Tìm kiếm: Lãi-suất-giảm
Thủ tướng nêu rõ quan điểm tiếp tục điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến của kinh tế vĩ mô và lạm phát, vừa góp phần ổn định thị trường tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mô vừa tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận vốn.
Hội thảo giới thiệu về Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, vừa được Thủ tướng phê duyệt và các cơ hội tiếp cận vốn cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp đang kỳ vọng vào các chính sách của Chính phủ.
Hội thảo giới thiệu về Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, vừa được Thủ tướng phê duyệt và các cơ hội tiếp cận vốn cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp đang kỳ vọng vào các chính sách của Chính phủ.
Theo ĐBQH TRẦN DU LỊCH (TP Hồ Chí Minh), trong tình hình hiện nay, muốn vực dậy nền kinh tế để ngăn chặn tình trạng doanh nghiệp tiếp tục thua lỗ, giải thể, phá sản thì cần phải nghĩ đến ổn định chính sách tài khóa.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất điều hành, nhiều ngân hàng đã công bố giảm lãi suất huy động, lãi suất cho vay. Lãi suất giảm là điều đáng mừng, nhưng vấn đề đặt ra là doanh nghiệp có tiếp cận được vốn vay hay không? Khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp đang ở mức nào? Đâu mới là giải pháp giúp doanh nghiệp tiêu thụ được hàng tồn kho, xử lý nợ xấu, quay vòng sản xuất mới?
Chiều 8-5, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) công bố nội dung điều chỉnh giảm lãi suất huy động đối với VNĐ.
Theo Ủy ban giám sát tài chính quốc gia, đã hội tụ đủ điều kiện để giảm lãi suất huy động về mức 7%/năm và lãi suất cho vay về mức 10%/năm. Đi trước một bước, ngay từ ngày 6-5, NH Vietcombank quyết định điều chỉnh giảm lãi suất huy động về 6%/năm. Đây đã là tín hiệu vui đối với nền kinh tế?
Tháng 4, căn hộ bình dân là phân khúc được chào bán nhiều nhất tại TP.Hồ Chí Minh và tăng đột biến so với trước đó. Tại Hà Nội, cũng có có một dự án căn hộ bình dân được chào bán nhưng tương đối ít.
Hầu hết doanh nghiệp đều cho rằng, hiện tại nền kinh tế Việt Nam đã tốt hơn 12 tháng trước và tiếp tục có triển vọng tốt hơn nữa trong thời gian tới.
Lãi suất huy động xuống 7,5% sau khi lạm phát của 3 tháng giảm xuống dưới 7%, cho thấy sự hợp lý về mặt thời điểm, đồng thời thể hiện rõ sự thận trọng của Ngân hàng Nhà nước. Nhưng thực tế gần 1 tháng qua cho thấy, đây chỉ là một bước nhỏ, không đủ sức khơi thông luồng tiền.
Chỉ có Chính phủ mới đủ lực tăng sức cầu cho nền kinh tế. Trong khi ngành Ngân hàng đang nỗ lực thực hiện giảm lãi suất, giảm khó khăn cho doanh nghiệp tiếp nhận vốn, nhưng một số ngành khác như xăng dầu, than điện… lại chủ trương tăng giá bán, mà nếu tăng dồn dập và cao quá… sẽ đẩy lạm phát tăng cao, từ đó cản trở quá trình giảm lãi suất...
Mặc dù không được hỗ trợ trực tiếp từ những ưu đãi theo Nghị quyết 02 của Chính phủ, nhưng là “bánh mỳ của ngành Xây dựng”, các công ty sản xuất xi măng đang được lợi gián tiếp từ việc hạ lãi suất đến sự “ấm lên” của thị trường xây dựng.
Trong báo cáo quý I -2013 về thị trường bất động sản TP.HCM được Công ty CBRE Việt Nam công bố ngày 4-4 cho thấy nhiều tín hiệu lạc quan do tác động từ nền kinh tế vĩ mô.
Việc Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất tiền gửi kỳ hạn và giảm 1%/năm lãi suất chủ chốt khiến không ít nhà đầu tư cân nhắc lại danh mục đầu tư. Song dường như giao dịch bất động sản vẫn chưa có dấu hiệu gia tăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo