Tìm kiếm: Mig-21
DNVN - Gói nâng cấp MiG-23-98 sẽ giúp cho những chiếc tiêm kích cánh cụp cánh xòe MiG-23 đã lạc hậu vẫn đáp ứng tốt yêu cầu của chiến tranh hiện đại.
DNVN - Trong danh sách máy bay tiêm kích của Trung Quốc dễ nhận thấy sự liền mạch từ J-5 cho tới J-11, nhưng lại bị khuyết một vị trí đó là chiếc J-9, nguyên nhân là do đâu?
DNVN - Mặc dù liên tục đưa vào trang bị những loại chiến đấu cơ tối tân nhưng trong biên chế Không quân Trung Quốc (PLAAF) hiện vẫn còn khoảng 300 tiêm kích J-7 nâng cấp.
DNVN - Nếu tiêm kích thế hệ năm MiG-41 có hình dạng như những bản đồ họa từng xuất hiện thì khả năng rất cao đó là một thiết kế nhằm tìm lại vinh quang của MiG-21 huyền thoại.
DNVN - USNS Hiddensee của Hải quân Mỹ là một tàu hộ vệ tên lửa cỡ nhỏ thuộc lớp Moniya Dự án 1241.RE được chuyển giao từ Hải quân Đức.
Xét về thế hệ thì rõ ràng F-16 hiện đại hơn về nhiều mặt so với MiG-21, tuy nhiên nhìn một cách chi tiết thì tính năng kỹ chiến thuật của huyền thoại Liên Xô không phải quá lạc hậu.
DNVN - Mặc dù được truyền thông và giới quân sự Nga tung hô bằng những lời lẽ "có cánh", tuy nhiên triển vọng của tiêm kích đa năng MiG-35 vẫn tỏ ra cực kỳ u ám.
DNVN - Thời gian qua, có nhiều thông tin cho biết Không quân Lào đang đánh giá tính năng kỹ chiến thuật của tiêm kích hạng nhẹ J-10C do Trung Quốc sản xuất để tiến tới đặt mua trong tương lai.
Đó không phải là máy bay MiG-21 cổ lỗ của những năm 1960, đó là tiêm kích đánh chặn hiện đại sở hữu radar, vũ khí không chiến tương đối mạnh, có thể “quật ngã” F-16 tối tân của Mỹ.
MIM-23, loại tên lửa phòng không khét tiếng Mỹ trước khi bắn hạ hàng loạt máy bay Liên Xô đã từng được triển khai tại miền Nam Việt Nam, tuy nhiên chúng đã không thực hiện được phi vụ nào tại chiến trường này.
Mặc dù luôn áp đảo Không quân Nhân dân Việt Nam trên không, tuy nhiên người Mỹ vẫn "chắc ăn" và mang tới miền nam Việt Nam cả tên lửa phòng không.
Ấn Độ hiện đang sở hữu một hệ thống vũ khí quân sự hùng mạnh do Nga sản xuất. Trong thời gian tới, Ấn Độ sẽ tiếp tục mua sắm thêm các vũ khí do Nga thiết kế và sản xuất để mở rộng thêm kho vũ khí của mình.
Không bay được khi thời tiết quá nóng, không chịu được dông gió, mũ bay nửa triệu USD trục trặc… chỉ là 3 trong những lỗi buồn cười nhất trên dòng tiêm kích tàng hình F-35 danh tiếng.
Mặc dù không có đẩy đủ trang thiết bị phòng không – không quân, tuy nhiên Quân đội Quốc gia Libya (LNA) vẫn có khả năng gây thiệt hại cho máy bay Mỹ - NATO nếu lực lượng này can thiệp cứu GNA.
Quân đội Ấn Độ sở hữu kho vũ khí đồ sộ mua của Nga, trong đó có hệ thống phòng thủ tên lửa hiện đại S-400, xe tăng chiến đấu chủ lực T-90, máy bay chiến đấu, tàu ngầm... Mỹ đang "ve vãn" Ấn Độ để quốc gia Nam Á này mua các vũ khí của Washington.
End of content
Không có tin nào tiếp theo