Tìm kiếm: Mua-nợ-xấu

Theo TS Nguyễn Trí Hiếu-chuyên gia kinh tế và tài chính ngân hàng, để quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp diễn ra mạnh mẽ hơn thì còn rất nhiều việc phải làm, trong đó xử lý nợ xấu, điều chỉnh dòng vốn đầu tư, cải tiến mô hình kinh doanh và đổi mới phương thức quản trị là những vấn đề cốt lõi.
Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam còn khó khăn các tập đoàn trong nước không đủ lực tài chính để mua lại khối lượng nợ xấu khổng lồ, do đó việc các tập đoàn nước ngoài muốn mua lại nợ xấu là một tín hiệu tốt.
Trước vấn đề hiện nay vẫn chưa có nhiều các TCTD công bố con số nợ xấu và có nguyện vọng bán nợ cho VAMC, tại cuộc họp, các đơn vị liên quan khẳng định lại những quyền lợi của TCTD khi bán nợ cho VAMC. Ông Nguyễn Hữu Nghĩa, Chánh Thanh tra Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng cho rằng, với cơ chế hoạt động của VAMC đã tạo cơ hội tốt cho các NHTM xử lý nợ xấu.
Trước vấn đề hiện nay vẫn chưa có nhiều các TCTD công bố con số nợ xấu và có nguyện vọng bán nợ cho VAMC, tại cuộc họp, các đơn vị liên quan khẳng định lại những quyền lợi của TCTD khi bán nợ cho VAMC. Ông Nguyễn Hữu Nghĩa, Chánh Thanh tra Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng cho rằng, với cơ chế hoạt động của VAMC đã tạo cơ hội tốt cho các NHTM xử lý nợ xấu.
“Để thu hút nhà đầu tư (NĐT) nước ngoài tiếp cận và mua nợ xấu, đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu của Việt Nam thì việc cần làm nhất bây giờ là sớm hoàn thiện hành lang pháp lý, cần thiết phải có một đạo luật riêng về xử lý nợ xấu và một cơ chế thông thoáng hơn cho NĐT nước ngoài…” – TS Nguyễn Trí Hiếu nhận định.
Triển vọng kinh tế năm 2013 không chỉ chịu tác động lớn từ lãi suất giảm mà còn từ xử lý nợ xấu để các ngân hàng thương mại (NHTM) có thêm thanh khoản, bơm vốn ra thị trường, các doanh nghiệp mới có cơ hội phục hồi và phát triển. Điều này phụ thuộc rất lớn vào tính khả thi của đề án thành lập Công ty Quản lý tài sản quốc gia (VAMC).

End of content

Không có tin nào tiếp theo