Tìm kiếm: Máy-bay-huấn-luyện
Theo hãng Jiji Press, Bộ Quốc phòng Nhật Bản tuyên bố sẽ điều tra vết xước trên chiếc tiêm kích F-2 bị lột mái vòm khi ngăn chặn máy bay lạ.
Theo Breaking Defense, máy bay tác chiến điện tử (EW) thế hệ mới EC-37B Compass Call của Mỹ vừa thực hiện thành công chuyến bay đầu tiên.
Máy bay tác chiến J-16D của Trung Quốc lần đầu tiên ra mắt tại triển lãm hàng không lớn nhất nước này vào tuần tới.
Trong 4 năm tới, Không quân Mỹ có kế hoạch sử dụng công nghệ in 3D để tạo ra một “phiên bản song sinh kỹ thuật số” của dòng máy bay chiến đấu đa nhiệm F-16 Fighting Falcon.
Phân tích khách hàng tiềm năng hàng đầu mua máy bay chiến đấu cơ Su-57 của Nga, một bài báo được xuất bản trước đây đã nhận định Ấn Độ, Algeria, Trung Quốc, Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ là những quốc gia có nhiều khả năng mua nhất. Dưới đây là 5 khách hàng tiềm năng tiếp theo của Su-57.
T-6 Texan II là loại máy bay huấn luyện sơ cấp của Mỹ sản xuất, hiện chúng đang được sử dụng rộng rãi bởi không quân nhiều nước trên thế giới.
Không quân Iraq có thể sẽ mua tiêm kích hạng nhẹ MiG-29 của Nga để thay thế phi đội F-16IQ do Mỹ sản xuất.
Theo nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Israel, nước này và Hy Lạp vừa ký một thỏa thuận mua sắm quốc phòng lớn nhất từ trước đến nay giữa hai bên.
Trong số những máy bay chiến đấu Liên Xô và Nga chỉ có một nguyên mẫu duy nhất, Su-47 Berkut có thiết kế khác thường nhất.
Theo các bản tin, việc Trung Quốc có thể tiếp quản một nhà sản xuất động cơ phản lực của Ukraine, công ty Motor Sich, đã vấp phải rào cản khi chính phủ Mỹ và Ukraine “ném cờ lê vào cỗ máy”, hay nói cách khác là bí mật ngăn cản thương vụ này.
Hàn Quốc dự kiến tổ chức lễ xuất xưởng mô hình thử nghiệm đầu tiên của máy bay chiến đấu phiên bản Hàn Quốc (KF-X) vào cuối tháng sau.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 17/2 đồng ý bán 168 tên lửa RIM-116C (RAM) Block 2 cho Ai Cập để đề phòng căng thẳng trên Địa Trung Hải với Thổ.
Không quân Ai Cập vừa đăng tải bức ảnh tên lửa hành trình SCALP và tiêm kích Rafale - cặp vũ khí sẽ mang lại lợi thế cho Cairo trước đối thủ.
Tại Athens, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp và người đồng cấp Hy Lạp vừa ký hợp đồng cung cấp cho Hy Lạp 18 máy bay Rafale sau khi các nghị sĩ nước này chuẩn thuận khoản kinh phí 2,5 tỷ euro (3,04 tỷ USD) cho thương vụ hồi đầu tháng.
Trong bối cảnh ngân sách quốc phòng dự kiến sẽ phải cắt giảm vào năm 2021, Ấn Độ đã chuyển sang phương án thuê vũ khí, trang bị từ nước ngoài. Đây là một chính sách linh hoạt, vừa giúp Ấn Độ tiết kiệm chi phí, vừa có trang thiết bị vũ khí hiện đại để bổ sung sức mạnh cho lực lượng quân đội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo