Tìm kiếm: Ngân-hàng-xây-dựng
Liên tục trong những ngày gần, đây dư luận xôn xao thông tin về gói hỗ trợ 100.000 tỉ đồng nhằm cứu thị trường bất động sản (BĐS). Một số cơ quan chức năng đã lên tiếng bác bỏ về khả năng Chính phủ “bơm” thêm gói hỗ trợ 100.000 tỉ đồng, trong khi đó từ một nguồn tin lại cho biết, gói hỗ trợ này được phát động từ một ngân hàng thương mại (NHTM) và kêu gọi sự "chung tay" của một số ngân hàng thương mại khác. Thực hư về gói cứu trợ khổng lồ này ra sao, và liệu thị trường BĐS Việt Nam có thực sự đượ
Gói hỗ trợ tín dụng 100.000 tỷ đồng không phải của Chính phủ mà là đề xuất của Ngân hàng Xây dựng kết hợp với 4 ngân hàng quốc doanh hỗ trợ cho vay nhà ở, xây dựng hạ tầng.
Bộ Xây dựng vừa chính thức thông tin về đề án xây dựng gói tín dụng 100.000 tỷ đồng hỗ trợ thị trường bất động sản.
Nhiệm vụ then chốt mà Thủ tướng đề ra trong năm nay, thứ nhất đó là tập trung xử lý nợ xấu. Tính đến hiện tại, chúng ta đã xử lý được 1/3 nợ xấu bằng biện pháp dự phòng rủi ro, mua nợ của VAMC.
Nhiều NH thừa nhận đau đầu với tình trạng “thừa tiền”, để giải quyết tạm thời các ngân hàng đang đua nhau hạ lãi suất huy động vốn.
Nhiều NH thừa nhận đau đầu với tình trạng “thừa tiền”, để giải quyết tạm thời các ngân hàng đang đua nhau hạ lãi suất huy động vốn.
"NHNN cũng như các NHTM đã có nhiều chương trình tín dụng cho vay mua nhà và các gói tín dụng hướng tới việc kích cầu cho thị trường bất động sản (BĐS). Vì vậy, tôi nghĩ việc thành lập Ngân hàng tiết kiệm nhà ở là điều không cần thiết”.
Hệ thống ngân hàng Việt đang phải “oằn mình” cơ cấu lại, bản thân các nhà băng đều có sản phẩm cho vay mua nhà… có cần thiết phải thành lập thêm một ngân hàng chuyên biệt như vậy?
Dù đã có 9 ngân hàng yếu kém đã được xử lý nhưng các chuyên gia cảnh báo hiện tượng ngân hàng bị lũng đoạn khi con nợ và ông chủ nhiều khi là một.
Dù đã có 9 ngân hàng yếu kém đã được xử lý nhưng các chuyên gia cảnh báo hiện tượng ngân hàng bị lũng đoạn khi con nợ và ông chủ nhiều khi là một.
Dù đã có 9 ngân hàng yếu kém đã được xử lý nhưng các chuyên gia cảnh báo hiện tượng ngân hàng bị lũng đoạn khi con nợ và ông chủ nhiều khi là một.
Hàng trăm lãnh đạo đã mất chức, rời bỏ chức vụ trong năm nay khi các doanh nghiệp (DN) tiến hành tái cơ cấu. Vì thế, quá trình tái cơ cấu được xem như chiếc cối xay người khổng lồ. Tuy nhiên, không phải nỗ lực thay “tướng” nào cũng giúp DN đổi được “vận”.
Công ty dịch vụ viễn thông WPP và cơ quan nghiên cứu Millward vừa đưa ra bảng xếp hạng top 10 thương hiệu có giá trị nhất tại Trung Quốc. Năm nay, các công ty công nghệ góp mặt nhiều hơn và các tập đoàn nhà nước đang mất dần vị thế của mình. Tạp chí CNNMoney giới thiệu …
Hàng loạt các vụ đến và đi của các nhà đầu tư (NĐT) lớn tại nhiều ngân hàng trong thời gian gần đây khiến giới đầu tư đặt câu hỏi: Điều gì đang xảy ra trong nội bộ các ngân hàng này. Liệu có phải một vòng xoáy đổi chủ mới đang diễn ra và mỗi lúc như thế câu chuyện của Sacombank lại hiện lên.
Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam – (VNCB) vừa tổ chức ĐHCĐ thường niên năm 2012, thông qua Đại hội quyết nghị một số vấn đề quan trọng trong định hướng, kế hoạch phát triển năm 2013, trong đó có việc tăng vốn lên 7.500 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo