Tìm kiếm: Nghi-lễ

Xung quanh tuyệt đối yên lặng, khi vị tù trưởng bộ tộc người Ovahimba - một sắc dân bản địa cổ xưa tại lục địa Đen châu Phi - đang cởi trói cho một thiếu nữ, rồi vẽ bằng thứ bột tro màu vàng lên vầng trán ngây thơ những ký tự bí hiểm, và nói: “Từ giờ trở đi mày đã thành đàn bà thực sự rồi. Đi mà kiếm chồng đi!”.
Hơn hai thế kỷ kể từ ngày châu Âu chấm dứt săn lùng những người bị vu oan là phù thủy, chuyện đó vẫn xảy ra hàng ngày tại lục địa đen. "Phù thủy" ở châu Phi bị đối xử như thế nào? Những người may mắn thoát nạn đã sống sót ra sao và điều gì khiến những người vô tội phải mang danh phù thủy.
Văn hóa Trung Quốc vốn rất đa dạng và phong phú, trải dài trên một đất nước rộng lớn và có tới hơn 1 tỷ dân. Thế nhưng, trải qua thời gian tới hàng nghìn năm, nhiều nét văn hóa, đặc biệt là tại các tộc người thiểu số vẫn lưu truyền và có sức sống dai dẳng trường tồn cho đến tận ngày nay. Một trong số đó chính là thuật “phù thủy”.
Có một câu ca được người Nam Định lưu truyền: “Thứ nhất là hội Phủ Dầy/ Vui thì vui vậy, không tày chùa Bi ”. Ngôi cổ tự này đã được Nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt từ năm 1964, ngoài thờ Phật thì còn thờ thiền sư Từ Đạo Hạnh, thiền sư Giác Hải, Đức Bồ Đề Đạt Ma và thờ Mẫu….

End of content

Không có tin nào tiếp theo