Tìm kiếm: Nguồn-cung-hàng-hóa
Nhóm cam kết trong CPTPP sẽ giúp 3 phân ngành phân phối, thương mại điện tử và logistics phát triển. Đơn cử như cam kết về loại bỏ thuế quan và hàng rào phi thuế quan sẽ tạo điều kiện gia tăng nguồn cung hàng hóa cho phân phối, thương mại và tăng cầu cho dịch vụ logistics.
DNVN – Sáng 02/12, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 11/2019 với sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Tại phiên họp, người đứng đầu Chính phủ yêu cầu, các cấp, các ngành phải có khát vọng vươn lên, lan tỏa đến cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân và từng người dân để vượt khó, sáng tạo làm giàu.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11, các thành viên Chính phủ thống nhất đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 11 và 11 tháng tiếp tục chuyển biến tích cực.
Trung Quốc đang là thị trường lớn nhất của sắn và sản phẩm sắn Việt Nam. Trong đó, tinh bột sắn đang tăng mạnh thị phần ở Trung Quốc.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong 10 tháng đầu năm đạt 4 triệu tỷ đồng, tăng 11,8% so với cùng kỳ năm trước.
Doanh thu bán lẻ hàng hóa 10 tháng năm 2019 đã đạt 3 triệu tỷ đồng, chiếm 76% tổng mức bán lẻ hàng hóa và tăng 12,8% so với cùng kỳ năm trước. Các loại hình như doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống; doanh thu du lịch lữ hành; doanh thu dịch vụ khác đều duy trì mức tăng trưởng khả quan.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng cao trong tháng 10/2019 và 10 tháng năm 2019 tăng do tình hình thị trường giữ ổn định, nguồn cung dồi dào.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) liên tục tăng trưởng trong khó khăn; xuất siêu được duy trì… là những điểm sáng trong bức tranh của nền kinh tế 9 tháng đầu năm.
Trên cơ sở hợp tác hai bên cùng có lợi, các nhà sản xuất và bán lẻ Việt Nam đang cùng nhau khơi thông dòng chảy hàng hóa trong nước, tạo lợi thế về quy mô sản phẩm và tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa sau 8 tháng năm 2019 dù thấp hơn cùng kỳ nhưng được nhận định là xu hướng tích cực trong bối cảnh thương mại toàn cầu diễn biến phức tạp.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong 6 tháng đầu năm đã tăng trưởng 11,5% so với cùng kỳ. Đây là mức tăng tương đối cao của thị trường hàng hóa trong nước, tạo đà cho việc hoàn thành mục tiêu cả năm.
Bộ Công Thương yêu cầu bảo đảm nguồn cung hàng hóa phục vụ Tết, nhất là các mặt hàng thiết yếu, giữ ổn định thị trường trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019.
Gần Tết, thị trường thực phẩm càng sôi động, để chuẩn bị nguồn cung, các nhà sản xuất, siêu thị, cửa hàng bán lẻ đều tăng sản lượng cung ứng 20-30%. Cũng chính vì vậy, việc kiểm soát chất lượng nguồn gốc ngày càng khó khăn, nhất là khi thủ đoạn làm giả rất tinh vi.
Kiềm chế lạm phát trong tháng 1/2019 được hỗ trợ bởi những điều kiện thuận lợi là giá xăng dầu đang có chiều hướng đi xuống, doanh nghiệp đẩy mạnh tích trữ hàng bình ổn giá, thời tiết thuận lợi nên sản lượng rau tươi dồi dào.
Làn sóng các nhà bán lẻ ngoại vào Việt Nam vốn dĩ đã mạnh, nay thêm các cam kết trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), cạnh tranh đến từ các nhà đầu tư CPTPP trên thị trường bán lẻ có thể sẽ thêm gay gắt hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo