Tìm kiếm: Ngành-thép
Kể từ 2012 đến nay, ngành hàng vật liệu xây dựng luôn dẫn đầu” chỉ số tồn kho hàng hóa, trong đó, xi măng, thép là 2 mặt hàng có mức tồn kho cao nhất, kể cả trước đây cũng như hiện thời.
Theo báo cáo về tình hình hoạt động ngành công thương quý I/2013, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 4,9%. Tuy nhiên, nhìn vào khó khăn thực tại của lĩnh vực bất động sản cũng như các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, nhiều ý kiến cho rằng, con số này vẫn chưa phản ánh đúng khó khăn thực tế của doanh nghiệp và thị trường. Theo Phó vụ trưởng vụ kế hoạch, Bộ Công thương Nguyễn Hải Trung, cần có thêm giải pháp giúp giảm hàng tồn kho
Bộ Công Thương cho biết: Hiện ngành thép còn tồn kho 330.000 tấn thép, tăng 50.000 tấn so với cùng kỳ năm 2012 do tiêu thụ thép vẫn khó khăn.
Theo Phó chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), ông Nguyễn Tiến Nghi, nhiều doanh nghiệp thép đang trong tình trạng chết lâm sàng do dư thừa công suất trong khi sức tiêu thụ thấp. Năm 2012, lượng thép tồn đọng bình quân khoảng 300 ngàn tấn và lúc cao nhất lên tới 380 ngàn tấn.
“Giá điện, giá xăng dầu phải minh bạch hơn. Nói xăng dầu không lãi nhưng các lĩnh vực khác thuộc xăng dầu lại có lãi; rồi tăng giá điện cũng tăng lãi. Như vậy rõ ràng người dân, chuyên gia người ta có quyền hỏi sao lãi mà vẫn tăng giá”
Theo ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước chưa có dấu hiệu hồi phục vững chắc, dự báo ngành công nghiệp thép trong nước năm 2013 chỉ có thể duy trì sản lượng sản xuất và tiêu thụ như năm 2012 và nếu có tăng chỉ ở mức khiêm tốn, từ 2%-3%.
Nhiều dự án FDI hàng tỷ đô đang có tiến độ rùa bò khiến dư luận lo ngại
Thép Trung Quốc giá rẻ, trong đó có thép xây dựng, đang được nhập khẩu ồ ạt khiến doanh nghiệp thép trong nước thêm khó khăn
(DNHN)Tính chung 8 tháng so với cùng kỳ năm 2011, tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp tăng 4,7%. Đây là mức tăng trưởng thấp so với cùng kỳ.
Các doanh nghiệp thép đang chịu nhiều sức ép bủa vây. Ở trong nước thì tình trạng ế ẩm chưa chấm dứt, khó khăn vốn chưa được giải quyết… Từ bên ngoài, thép Trung Quốc giá rẻ liên tiếp tấn công giành giật thị phần… như dìm doanh nghiệp thép trong nước ngập sâu vào khốn đốn và có nguy cơ chết hẳn.
Sau tuyên bố của lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN): “Đến 2015, giá điện chỉ tăng, không giảm”, nhiều chuyên gia phân tích chỉ ra sự vô lý trong kinh doanh của EVN; Còn các doanh nghiệp tỏ ra lo ngại, vì sợ giá thành tăng mạnh, không thể cạnh tranh với sản phẩm của các nước.
Ngay sau khi Tập đoàn thép JFE (Nhật Bản) có ý định đầu tư vào Dung Quất, không ít nhà đầu tư vệ tinh cho tập đoàn này cũng vào Việt Nam. Đó là một hiệu ứng tích cực trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Theo Quy hoạch phát triển ngành thép VN giai đoạn 2007 – 2015 đã được Thủ tướng phê duyệt, các dự án nhà máy thép phải có chỉ tiêu cụ thể, có giới hạn cả về số dự án cũng như tổng công suất. Vậy nhưng, dù cung đã vượt xa cầu vẫn có chủ đầu tư tìm mọi cách để được triển khai dự án.
Nhiệm vụ phình to, vốn ít, cơ chế rót vốn bất cập, công tác xúc tiến thương mại đang “bơi” giữa biển lớn.
Cứ với đà này thì doanh nghiệp chúng tôi không thể chịu đựng thêm được nữa” hoặc Đáng buồn là nhiều doanh nghiệp đã “chết” cũng không dám công bố danh tính vì sợ ngân hàng phát mãi tài sản”. Đó là những lời than từ các hiệp hội doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo