Tìm kiếm: Nhật-Bản-đầu-tư
Ngay sau khi Tập đoàn thép JFE (Nhật Bản) có ý định đầu tư vào Dung Quất, không ít nhà đầu tư vệ tinh cho tập đoàn này cũng vào Việt Nam. Đó là một hiệu ứng tích cực trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Đầu tư theo phương thức M&A là phương thức đầu tư được nhiều nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm. Tuy nhiên, trong quá tìm kiếm đối tác, nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm nhiều đến nguồn nhân lực của doanh nghiệp mục tiêu.
Một số nhà phát triển hạ tầng khu công nghiệp của Nhật Bản đang bước vào thị trường Việt Nam để đón đầu xu hướng đầu tư của doanh nghiệp nước này đến làm ăn tại Việt Nam.
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản tài khóa 2011 (kết thúc ngày 31/3/2012) lần đầu tiên trong 3 năm qua đã vượt mức 10.000 tỷ yen (khoảng 125 tỷ USD).
Riêng trong năm 2011, có bốn thương vụ M&A lớn tại Việt Nam có tổng giá trị đạt 749 triệu USD của các doanh nghiệp Trung Quốc.
Ngày 23/3, tại thủ đô Tokyo, Nhật Bản, Công ty Cổ phần Đầu tư-Phát triển N&G (N&G Corp) và Shimizu Corp của nước này đã ký kết thỏa thuận về việc hợp tác xây dựng và phát triển khu công nghiệp hỗ trợ đầu tiên ở Hà Nội, với tổng số vốn đầu tư dự kiến lên tới gần 1 tỷ USD.
Vì đâu thu hút đầu tư của các doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam vẫn chưa thực sự đáp ứng được kỳ vọng?
Sự sụt giảm, trì trệ của các ngành sản xuất, tiêu thụ trong nước kéo dài, cùng với đó, năng lực cạnh tranh của thương hiệu Nhật giảm mạnh… thị trường nội địa nước này không còn là mảnh đất màu mỡ và Nhật Bản đang hướng mạnh đầu tư ra nước ngoài, trong đó có Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo