Tìm kiếm: Nobel-kinh-tế

Giải Nobel Kinh tế năm 2015 dã thuộc về giáo sư Angus Deaton đến từ đại học Princeton University. Những nghiên cứu của ông được phía ủy ban trao giải đánh giá cao tính ứng dụng thực tiễn. Công trình mà Angus Deaton đưa ra có thể giúp đo lường mức nghèo đói hay thống kê về chất lượng cuộc sống ở các nước nghèo để từ đó có phương án giải ngân dòng vốn hỗ trợ xóa đói giảm nghèo một cách hiệu quả và hợp lý nhất.
Với việc sử dụng công thức đơn giản “tỷ lệ thất nghiệp + thay đổi về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) = khốn khổ”, hãng tin Boomberg đã đưa ra “chỉ số khốn khổ” - một xếp hạng các quốc gia về mức độ khó khăn trong đời sống của người dân. Theo đó, Venezuela là nền kinh tế được dự báo sẽ khốn khổ nhất thế giới trong năm nay.
"Ngân hàng nhà nước phải chịu trách nhiệm. Ngân hàng nhà nước đừng đi buôn vàng nữa mà phải giám sát tình hình tài chính tiền tệ theo hướng làm thế nào cho các ngân hàng thương mại theo đúng nghĩa kinh doanh tiền tệ để phục vụ cho các dự án hiệu quả hoặc các doanh nghiệp đang gặp khó khăn cần vốn kinh doanh”.
(Dân trí) -Giáo sư Ngô Bảo Châu, nhà toán học đoạt giải thưởng Fields, vừa về Việt Nam tham dự chuỗi sự kiện “Cầu nối - Cuộc đối thoại hướng đến văn hóa hòa bình” lần thứ tư tại Đông Nam Á. Chiều 13/3, giáo sư sẽ có bài giảng thú vị tại ĐH Bách khoa Hà Nội.
Ngày 15.10, giải thưởng cuối cùng của mùa Nobel 2012, Giải Nobel kinh tế lại được trao cho hai nhà kinh tế học Mỹ là Alvivin E.Roth và Lloyd S.Shapley - những người đã đưa ra học thuyết về các sự phân phối ổn định và việc thực tiễn về tạo lập thị trường.
Chính sách kinh tế của châu Âu bước sang một khúc quanh mới: Brussels và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đang chú trọng đến hiệp ước tăng trưởng bên cạnh hiệp ước ngân sách. Châu Âu phải chăng đã nhận ra những biện pháp khắc khổ đang đẩy khối này lún sâu thêm vào khủng hoảng?
Tầng 2 của bảo tàng mang tên Andy Warhol tại Pittsburgh, có một bức tranh mà nhân vật chính là ba chai Coca–Cola. Bỏ qua một bên các câu chuyện mang tính huyền thoại về một công thức bí ẩn của loại nước giải khát màu nâu, chỉ nhìn các dấu ấn mà Coke để lại trong đời sống người Mỹ mới thấy Warhol không thể không chọn Coke. Bởi đó là đời sống Mỹ

End of content

Không có tin nào tiếp theo