Tìm kiếm: Năng-suất-lao-động-của-Việt-Nam
Thuộc lớp doanh nhân đầu tiên sau ngày đất nước thống nhất, trải qua không ít thăng trầm trên thương trường theo từng thời kỳ phát triển của đất nước, nhưng ở tuổi 58, Chủ tịch HĐQT Cao Thị Ngọc Dung vẫn hết mình với kinh doanh.
Chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam xếp thứ 11 trong số 12 quốc gia được Ngân hàng Thế giới khảo sát.
Diễn đàn “Tổ chức đào tạo nội bộ như thế nào để tăng năng suất lao động doanh nghiệp” vừa được tổ chức tại Hà Nội với mục tiêu chính là khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam thực hành trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.
Diễn đàn “Tổ chức đào tạo nội bộ như thế nào để tăng năng suất lao động doanh nghiệp” vừa được tổ chức tại Hà Nội với mục tiêu chính là khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam thực hành trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.
Các nhà quản lý không nên chấp nhận vì lợi ích của DN. Điều này về lâu dài doanh nghiệp cũng thiệt hại mà cả nền kinh tế này thiệt hại theo.
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) sẽ được xác lập vào cuối năm nay và lao động trong khối ASEAN được tự do tìm việc làm trong khu vực. Điều này, theo TS. Bùi Sỹ Lợi, Phó chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội, là không đáng lo ngại, vì năng suất lao động của người Việt không thực sự thấp như một số đánh giá đã cảnh báo.
Theo ông Vũ Khoan, giải pháp để thu hút hiền tài là thay đổi về chính sách sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao để hiền tài sử dụng đúng chỗ.
“Việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu phải được tính toán kỹ theo nguyên tắc kinh tế thị trường dựa trên thương lượng. Nếu điều chỉnh quá nhanh, với mức tăng cao sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp. Ngược lại nếu điều chỉnh chậm, mức tăng thấp thì đời sống của người lao động khó khăn”. Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội có một số chia sẻ về tình hình tiền lương
Số liệu chính thức về các chỉ tiêu kinh tế xã hội năm 2014, được Tổng cục Thống kê (Bộ KH&ĐT) chốt lại ngày 27/12, cho thấy nhiều dấu hiệu tích cực của nền kinh tế đã được chốt lại nhưng cũng có không ít con số phải đáng suy nghĩ.
40 năm trước hai nước ngang nhau. 40 năm sau người Hàn Quốc qua VN làm ông chủ. Còn người VN qua Hàn Quốc là làm thuê và làm dâu xứ người!
Phát biểu tại một diễn đàn về năng lực cạnh tranh hồi đầu tháng 12, ông Ko Tae Yeon, Tổng Giám đốc LG Electronic Việt Nam chia sẻ: Mặc dù chúng tôi rất muốn tuyển người có khả năng điều hành kinh doanh, kỹ sư, chuyên gia kỹ thuật chuyên ngành, nhưng số lượng lao động này lại không đủ để cung cấp cho chúng tôi.
Hiện nay Việt Nam cả về công nghệ và phân bổ nguồn lực đều kém thế thì năng suất thấp là đương nhiên.
Trả lời trước Quốc hội sáng 19-11, Bộ trưởng Bộ Khoa học công nghệ Nguyễn Quân nói: “Tôi đã ngồi vào tàu và lặn ở Cam Ranh, rất yên tâm".
Tại Kỳ họp thứ 8 này, Quốc hội sẽ thảo luận về Báo cáo giám sát tái cơ cấu nền kinh tế do Ủy ban Kinh tế chủ trì thực hiện và sau đó sẽ ra một Nghị quyết của Quốc hội về vấn đề này. Bên cạnh đó, Ban Kinh tế Trung ương cũng chuẩn bị một Báo cáo về “tình hình thực hiện chủ trương cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng giai đoạn 2011-2014” trình lên Bộ Chính trị.
"Sản xuất thực sự nếu không để người lao động được sáng tạo và cống hiến thì chúng ta không thể đi lên và phát triển bền vững được".
End of content
Không có tin nào tiếp theo