Tìm kiếm: Nợ-Doanh-nghiệp
Bong bóng tín dụng Trung Quốc đang đe dọa tăng trưởng toàn cầu nếu như Bắc Kinh không ra tay xử lý. Bằng chứng là các vụ vỡ nợ gần đây trong thẻ tín dụng và các khoản nợ ngân hàng bán cho nhà đầu tư và mức nợ đậm của chính quyền địa phương.
"Hiện Việt Nam chủ yếu đi vay mới chứ gần như không nhìn thấy nguồn nào để trả nợ", TS Vũ Đình Ánh cho biết tại buổi Hội thảo Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong điều hành kinh tế vĩ mô 2014 - 2015. Cũng tại đây, TS Trịnh Quang Anh nhận định, tâm điểm của 2014 sẽ phải là câu chuyện nợ công.
Để xử lý nợ xấu, 4 công ty quản lý tài sản (AMC) được thành lập, trực thuộc Bộ Tài chính Trung Quốc, tiếp nhận 1393,9 tỉ Nhân dân tệ nợ xấu của 4 ngân hàng thương mại nhà nước. Phương thức mà AMC vận dụng là các thủ pháp thị trường hoá, bao gồm: đôn đốc hoàn nợ, nợ chuyển cổ phần, chuyển nhượng tài sản, tái cơ cấu tài sản, cho thuê tài sản, chứng khoán hoá tài sản.
Theo báo Wall Street Journal, có một bài học mà các tỷ phú Trung Quốc có thể học được từ Lý Gia Thành, tỷ phú giàu nhất châu Á. Đó là hãy thận trọng với việc vay nợ.
"Kinh tế Việt Nam đang có dấu hiệu phục hồi, các chỉ báo về kinh tế vĩ mô ổn định hơn so với các năm 2012 song chưa thể ra khỏi giai đoạn trì trệ", chuyên gia kinh tế Trần Du Lịch nói về bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2013 tại Diễn đàn Kinh tế Mùa thu 2013.
Kế hoạch vay và trả nợ Chính phủ trong giai đoạn 2011-2015 đã được tính toán chặt chẽ và dự kiến dư nợ sẽ tiếp tục tăng. Dù vậy, Bộ Tài chính khẳng định ngưỡng dư nợ này vẫn trong giới hạn an toàn.
Theo ĐBQH TRẦN DU LỊCH (TP Hồ Chí Minh), trong tình hình hiện nay, muốn vực dậy nền kinh tế để ngăn chặn tình trạng doanh nghiệp tiếp tục thua lỗ, giải thể, phá sản thì cần phải nghĩ đến ổn định chính sách tài khóa.
Sáng 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về Báo cáo bổ sung của Chính phủ đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2012 và những tháng đầu năm 2013.
Điểm mấu chốt quyết định sự phát triển của kinh tế Việt Nam năm 2013 là có xử lý được nợ xấu hay không và nguồn tiền xử lý nợ xấu lấy từ đâu. Một số chuyên gia cho rằng, để xử lý nợ xấu hàng trăm ngàn tỷ, Việt Nam có thể tận dụng nguồn vốn ngoại.
Trong khi có hơn 55.000 doanh nghiệp hiện đã giải thể, phá sản, thì số doanh nghiệp mới thành lập đã vượt 65.000 doanh nghiệp. Điều đáng nói là hơn 97% số doanh nghiệp thành lập mới đều thuộc diện nhỏ và vừa.
Số nợ xấu mà doanh nghiệp đang nợ ngân hàng còn có thể thống kê được, còn số nợ xấu mà doanh nghiệp nợ doanh nghiệp, các công trình nhà nước còn nợ doanh nghiệp thì rất khó thống kê.
Năm 2011, tổng số nợ vốn đầu tư của 63 tỉnh, thành phố là 91.273 tỷ đồng của 47.209 dự án…
Trên thực tế, hơn 42% số doanh nghiệp chỉ dựa vào vốn tự có của mình để kinh doanh và không vay mượn của bất kỳ ai.
Bức tranh doanh nghiệp Việt Nam năm 2012 dường như còn tối hơn, ảm đạm hơn bởi những khó khăn và áp lực về lãi suất.
Hôm nay (1/6), hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (Vasep) họp tại Hà Nội bàn biện pháp giải cứu ngành cá tra và bàn kiến nghị Chính phủ bơm khẩn cấp 2.000 tỉ đồng giúp guồng máy nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu cá tra hoạt động bình thường trở lại. Để có cái nhìn bao quát hơn về đề xuất này, chúng tôi trao đổi với ông Dương Ngọc Minh, phó chủ tịch Vasep, đồng thời là chủ tịch uỷ ban Cá nước ngọt thuộ
End of content
Không có tin nào tiếp theo