Tìm kiếm: Phòng-Thương-mại-và-Công-nghiệp-Việt-Nam
Vùng Bắc Trung Bộ là địa bàn đặc biệt, có ý nghĩa chiến lược và lợi thế quan trọng trong việc kết nối, mở rộng giao lưu, phát triển kinh tế. Tuy nhiên, khu vực này đối mặt với nhiều điểm nghẽn, là lý do khiến nơi đây chưa bắt kịp với sự phát triển của đất nước.
Vùng Bắc Trung Bộ là địa bàn đặc biệt, có ý nghĩa chiến lược và lợi thế quan trọng trong việc kết nối, mở rộng giao lưu, phát triển kinh tế. Tuy nhiên, khu vực này đối mặt với nhiều điểm nghẽn, là lý do khiến nơi đây chưa bắt kịp với sự phát triển của đất nước.
Các hiệp hội doanh nghiệp Châu Á đồng ý rằng, các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ tiếp tục là trụ cột của nhiều nền kinh tế châu Á. Theo đó, họ sẽ khuyến khích các doanh nghiệp này vận hành các DN xuyên biên giới thành công và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu...
Là trạm trung chuyển hàng hóa chính và lớn nhất của khu vực Trung Đông, việc các đối tác từ Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) đang tìm kiếm các cơ hội hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam là cơ hội để xuất khẩu kéo gần hơn vào thị trường Trung Đông.
Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc mong muốn có sự chung tay của cộng đồng doanh nghiệp thế giới trong việc thúc đẩy nền kinh tế số ở Việt Nam.
Nhiều lĩnh vực sản xuất vẫn đạt kết quả cao, mặc dù ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn trong 9 tháng qua của năm 2019. Để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng và kim ngạch xuất khẩu đã đề ra năm 2019, ngành nông nghiệp sẽ thúc đẩy mở rộng thị trường cùng với phát triển sản xuất trong nước.
Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế thế giới đã cho thấy sự tiến bộ vượt trội của Việt Nam khi tăng tới 10 bậc về năng lực cạnh tranh.
Tối 11/10, tại Trung tâm Hội nghị 25B, thành phố Thanh Hóa, UBND tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức lễ tôn vinh doanh nghiệp, doanh nhân tiêu biểu năm 2019.
Tối 11/10, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội (Hanoisme) đã long trọng tổ chức Đêm Doanh nghiệp 2019 với chủ để 'Doanh nghiệp thủ đô làm theo lời Bác' nhằm tôn vinh gần 200 doanh nghiệp xuất sắc của thủ đô có những đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của thủ đô và đất nước.
Với việc tăng ngoạn mục 10 bậc và 3,5 điểm, vươn lên đứng vị trí 67 trong 141 nền kinh tế được Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) xếp hạng, Việt Nam trở thành quán quân trong cuộc đua cải thiện thứ hạng trong Bảng xếp hạng Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2019 (GCI 2019).
Ít có quốc gia nào mà giới doanh nhân hình thành và phát triển đi lên trong bối cảnh rất trầy trật, khó khăn, trong rừng pháp luật như Việt Nam, thậm chí thời kỳ đầu họ bị coi là 'con buôn'. Song đến nay, vị thế của doanh nhân đã được xác định. Giới doanh nhân đã được dư luận xã hội nhìn nhận một cách bao dung và toàn diện hơn.
Dự thảo Thông tư quy định quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan đến nay vẫn còn nhiều vấn đề chưa nhận được sự đồng thuận từ phía doanh nghiệp trong việc nâng cao mức độ tuân thủ thủ tục hải quan.
Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp (DN) là giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho chuỗi giá trị nông sản Việt Nam, đồng thời tham gia chuỗi giá trị nông sản toàn cầu.
Với việc tăng 10 bậc trong báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index) 2019 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), Việt Nam lần đầu tiên vươn lên trong nửa trên của bảng xếp hạng thế giới.
Mở cửa thị trường hàng hóa theo cam kết thuộc các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong nước (được giảm thuế nhập khẩu), nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa...
End of content
Không có tin nào tiếp theo