Tìm kiếm: Quân-Chủng-phòng-không-Không-quân
Dù chỉ được trang bị các loại bom thông dụng, không có tính năng dẫn đường chiến đấu cơ Su-30MK2 của Việt Nam vẫn có thể tấn công chính xác các mục tiêu giả định trong điều kiện đêm tối.
Với khả năng "lần theo cánh sóng radar", tên lửa AGM-45 Shrike từng khiến bộ đội ta hoang mang thời kỳ đầu phải đối phó với chúng. Thậm chí, các cán bộ ta có lúc sợ không dám mở radar vì sợ Shrike.
Sự xuất hiện của tổ hợp phòng không di động tầm thấp A72 do Việt Nam tự phát triển đang giành được sự quan tâm đặc biệt của truyền thông Trung Quốc, nhất là về khả năng tác chiến của vũ khí “Made in Việt Nam” này.
DNVN- Ngày 8/3 Ủy ban Kiểm tra Trung ương ra thông báo về kết quả kỳ họp 34. Trong đó có 4 đại tá thuộc Tổng Công ty Thái Sơn (Bộ Quốc phòng) và Sư đoàn 375 Quân chủng Phòng không- Không quân bị thi hành kỷ luật.
Thí sinh mắc tật khúc xạ cận thị không quá 3 điốp có thể thi vào một số trường đào tạo sĩ quan chuyên môn kỹ thuật.
Trong ngày 20/2, gần 4.000 tân binh tại Thủ đô đã lên đường nhập ngũ trong sự rộn ràng, háo hức và phấn khởi.
Bộ Quốc phòng vừa đưa ra dự thảo Thông tư quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện công tác tuyển sinh vào các trường trong Quân đội năm 2019. Theo đó, quy định về tiêu chuẩn tuyển sinh như chính trị, đạo đức, văn hóa, sức khỏe hết sức quan trọng thí sinh cần lưu ý.
Theo ông Công Văn Mão - người anh con bác ruột của liệt sĩ Công Phương Thảo, dù đã tìm thấy phần lớn các di vật nhưng có thể do ở ngoài trời nên không còn cấu trúc xương. Tuy nhiên, đối với gia đình liệt sĩ dù tìm thấy di vật gì cũng là quí.
Các mẫu vật tìm thấy chính là của máy bay MIG-21 rơi tại khu vực Tam Đảo trong khi bay huấn luyện ngày 30/4/1971. Tuy nhiên, không tìm thấy xương cốt của hai phi công là liệt sỹ Công Phương Thảo và phi công Yuri Poyarkov.
(DNVN)- Dính vào một vụ án đầy oan trái của các cơ quan tố tụng huyện Thanh Trì (Hà Nội), cựu quân nhân tâm thần Nguyễn Sỹ Thắng đã 9 lần tự tử không thành…
Đại tá Đỗ Duy Phong, Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Thái Nguyên cho biết, thi thể 2 phi công vụ máy bay rơi 47 năm trước sau khi tìm kiếm được đang lưu giữ tại đơn vị này.
Sáng nay 28/7, Lễ viếng và Lễ truy điệu hai phi công hy sinh trong vụ rơi máy bay được tổ chức tại Nhà tang lễ Bệnh viện Quân y IV, TP Vinh, Nghệ An. Từ sáng sớm, rất đông người là người thân, bạn bè, đồng đội và cả những người chỉ mới biết các anh qua thông tin về vụ tai nạn đã tập trung trước nhà tang lễ chờ được vào viếng.
Trao đổi với Tuổi Trẻ chiều 1-5, trung tướng Võ Văn Tuấn - phó tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam - đã thông tin như trên sau 16 ngày tìm kiếm hai máy bay SU 22.
Ngày 20/4, sau năm ngày nỗ lực tìm kiếm, lực lượng tìm kiếm vẫn chưa tìm ra tung tích của 2 phi công điều khiển 2 máy bay Su 22 rơi ở đảo Phú Quý.
3 tàu Hải quân có thiết bị dò tìm cùng nhiều lực lượng được tăng cường đến hiện trường, sáng nay (19.4), để tiếp tục tìm kiếm các phi công và hai chiếc Su-22 rơi xuống biển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo