Tìm kiếm: Rcep
DNVN - Hiệp định RCEP được kỳ vọng sẽ tạo nên một thị trường thương mại tự do lớn nhất từ trước đến nay, có thể thúc đẩy chuỗi giá trị và kinh tế Việt Nam.
DNVN - Ngày 15/11/2020, 15 quốc gia - gồm 10 thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và 5 đối tác khu vực - đã ký Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP). Đây được cho là hiệp định thương mại tự do lớn nhất trong lịch sử. Hiệp định này sẽ có tác động ra sao đến kinh tế và chính trị toàn cầu?
DNVN - Hiệp định RCEP là một thỏa thuận thương mại khu vực lớn chưa từng có với sự giao hòa đa dạng của các nền kinh tế phát triển, đang phát triển và kém phát triển, mang lại lợi ích cho tất cả các bên.
Chỉ 24 giờ sau lễ ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), báo chí khu vực và quốc tế có nhiều bài viết đánh giá tích cực về thỏa thuận thương mại này.
DNVN - Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực, với sự tham gia của 15 thành viên, sẽ tạo ra thị trường trên quy mô 2,2 tỷ người, tương đương 26.200 tỷ USD, tạo nên khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới.
DNVN - Với tư duy lãnh đạo cởi mở, chiến lược sáng tạo và tầm nhìn thực dụng, Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc Yoo Myung-Hee mong muốn thực hiện sứ mệnh xây dựng một WTO phù hợp hơn, kiên cường và nhanh nhạy hơn. Bà hình dung ra một WTO được cải cách với hệ thống đa phương được cải tiến đặt ra tiêu chuẩn cho thương mại tự do quốc tế một lần nữa.
DNVN - Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 52 là dịp để các Bộ trường Kinh tế ASEAN tổng soát lại tình hình hoạt động hội nhập kinh tế khu vực từ đầu năm đến nay. Qua đó đưa ra các nỗ lực phục hồi kinh tế sau dịch, thống nhất việc tăng cường hợp tác với đối tác ngoại khối và nỗ lực ký kết RCEP vào cuối năm nay.
DNVN - Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc - bà Yoo Myung Hee là một trong những ứng cử viên sáng giá nhất cho chức Tổng Giám đốc của Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO, bên cạnh những ứng xử viên đến từ Anh, Nigeria, Kenya, Ai Cập, Mexico, Moldova và Arab Saudi. Trong số tám ứng cử viên, bà Yoo Myung Hee là Bộ trưởng duy nhất hiện đang đương nhiệm.
Cuộc khủng hoảng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã cho thấy các công ty phải đối mặt với rủi ro ra sao khi chuỗi cung ứng phụ thuộc vào từng quốc gia đơn lẻ. Điều này đã khiến họ thay đổi quan điểm để tìm đến những quốc gia có điều kiện thuận lợi.
DNVN - Tại phiên dành riêng cho Đại sứ, Trưởng Cơ quan ngoại giao trong Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh và hội chợ triển lãm trực tuyến Ấn Độ - ASEAN - châu Đại Dương lần đầu tiên diễn ra tại Ấn Độ sáng 4/8, Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu nhấn mạnh như vậy.
Mới đây, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã có buổi điện đàm với Bộ trưởng Bộ Chính sách Kinh tế và Tài khóa Nhật Bản Nishimura Yasutoshi, thảo luận về việc thúc đẩy hợp tác trao đổi thương mại song phương, tầm quan trọng của hệ thống thương mại đa biên cũng như vai trò của Hiệp định Đối tác toàn diện...
Hiệp định RCEP sẽ tác động tích cực đến phát triển hệ thống thương mại đa phương, tăng cường hội nhập kinh tế giữa các nước ASEAN.
DNVN - Bộ trưởng các nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) ghi nhận thách thức chưa từng có mà thương mại, đầu tư và chuỗi cung ứng toàn cầu đang phải đối mặt do đại dịch COVID-19 gây nên...
Hiệp định EVFTA và EVIPA là bước triển khai quan trọng chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Sau 5 năm chờ đợi và hoàn tất quy trình đánh giá rủi ro mở cửa thị trường, Việt Nam mong muốn Nhật Bản dỡ bỏ rào cản cuối cùng của việc xuất khẩu vải tươi sang thị trường này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo