Tìm kiếm: S-400
Mỹ đã cho phép Thổ Nhĩ Kỳ bán 6 trực thăng trinh sát và tấn công chiến thuật T129 cho Philippines, theo Serdar Demir, quan chức của Công ty Hàng không Vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ, Middle East Eye đưa tin.
Dù tên lửa siêu thanh LRHW Mỹ được giới thiệu có thể tấn công mục tiêu với tốc độ Mach 17 nhưng đánh chặn chúng không phải chuyện khó với Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ dự kiến sẽ nhận được một loạt các hệ thống phòng không tầm ngắn, tầm trung và tầm xa trong tương lai, sau khi hoàn thành nhanh quá trình thử nghiệm các hệ thống tên lửa phòng không HISAR hiện đại.
Lầu Năm Góc đã thông qua bản cập nhật chiến lược Bắc Cực, sau đó, phần không mật của tài liệu có tên là Giành lại sự thống trị ở Bắc Cực đã được công bố, xác định các mối đe dọa và thách thức chính tại thời điểm hiện nay, cũng như liệt kê các nhiệm vụ và kế hoạch cho tương lai gần.
Mỹ vừa hoàn thành cuộc thử nghiệm với tên lửa chiến thuật PrSM tăng tầm tới 400 km - vũ khí được dùng để đối phó với phòng không Nga.
S-350 Vityaz là tổ hợp phòng không “độc nhất vô nhị” của quân đội Nga, được trang bị nhiều tên lửa tầm trung và tầm ngắn hiện đại, giúp giải quyết một loạt nhiệm vụ phòng thủ đặc biệt ở khu vực biên giới.
Hải quân Nga quyết định trang bị cho Hạm đội Biển Đen 7 tàu các loại giúp tăng cường khả năng đối phó với tình hình mới.
DNVN - Nga tin rằng không có nhiều tiến bộ trong việc phát triển tên lửa siêu thanh LRHW của Mỹ. Chuyên gia quân sự Nga Alexei Leonkov cũng bày tỏ quan điểm tương tự trong cuộc phỏng vấn với tờ Vzglyad của Nga. Theo Leonkov, hợp kim titan rất cần thiết để bảo vệ các thiết bị điện tử trong đầu đạn và đặt câu hỏi về khả năng sản xuất của Mỹ.
DNVN - Ngày 16/5, một ấn phẩm trên tờ National Interest đề cập tới khả năng của hệ thống phòng không S-400 Nga và các nhà khai thác nó trên khắp thế giới. Theo Kris Osborne, tác giả bài báo và là cựu nhân viên Lầu Năm Góc, Iran vận hành hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Những nỗ lực của Mỹ nhằm xây dựng mối quan hệ chặt chẽ hơn với Ấn Độ phải đối mặt với thử thách vào cuối năm nay, khi New Delhi chuẩn bị nhận S-400, một hệ thống phòng không do Nga sản xuất mà Mỹ đã trừng phạt các nước khác vì mua chúng.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa Sarmat và đặc biệt là hệ thống phòng không thế hệ mới S-500 sẽ biến vũ khí tấn công của Mỹ trở nên vô nghĩa.
DNVN - S-400 lần đầu tiên đẩy lùi cuộc tấn công dồn dập của tên lửa tốc độ cao có khả năng cơ động cao trong lần huấn luyện gần đây .
Việc mở rộng bán vũ khí của Moscow đang mang lại tiền bạc và ảnh hưởng địa chính trị cho nước này khi tìm cách thách thức quyền bá chủ của Mỹ.
Ấn Độ sẽ nhận trung đoàn tên lửa phòng thủ đất-đối-không S-400 đầu tiên của Nga vào cuối năm nay, Đại sứ Ấn Độ tại Nga Bala Venkatesh Varma cho biết trong một cuộc họp báo.
Với việc Nga sẽ giao S-400 cho Ấn Độ trước khi kết thúc năm 2021 cho thấy, những tuyên bố đe dọa trừng phạt từ Mỹ đã không hề có tác dụng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo