Tìm kiếm: Sở-Y-tế-hà-nội
Biết tin Sở Y tế Hà Nội chuẩn bị ra quyết định cuối cùng về sự tồn tại của Trung tâm Dược, Triển lãm Giảng Võ, các tiểu thương ở đây hết sức lo lắng.
Chuyện một chủ đại lý “tố” mua phải xúc xích có dòi mới đây ở Đồng Nai một lần nữa khiến người tiêu dùng lo ngại về tình trạng thực phẩm kém chất lượng tràn lan hiện nay.
Hôm qua 5/6, Đội 8 thuộc Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Công an Thành phố Hà Nội, phối hợp cùng Thanh tra Sở Y tế Hà Nội kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tại Công ty CP sữa Xuân Mai (xã Thủy Xuân Tiên, Huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội).
Có đến một nửa số cơ sở sản xuất, kinh doanh ô mai, xí muội được kiểm tra tại Hà Nội vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ Y tế cho biết vào chiều qua 18/5.
Chì là một chất độc nguy hiểm đối với trẻ em. Thế nhưng thời gian gần đây, rất nhiều trẻ phải nhập viện vì nhiễm độc chì do sử dụng thuốc cam. Ðiều đó đòi hỏi cơ quan chuyên môn cần sớm có những biện pháp quản lý chặt chẽ loại thuốc được nhiều người sử dụng này.
Hầu hết các quán nước, cửa hàng ăn... đều sử dụng đá tinh khiết thay vì đá cây, đá bào như trước. Tuy nhiên, thực tế không phải đá mang nhãn hiệu tinh khiết nào cũng là đá tinh khiết.
Vì hám lợi mà một số cơ sở sản xuất thuốc cam đã bất chấp cảnh báo của ngành y tế, cố tình pha chế chì với hàm lượng cao gây nguy hại tới sức khoẻ cộng đồng.
Không giấy phép lao động, cũng không biết đó có phải là bác sỹ được hành nghề khám đông y, nhưng nhiều người Trung Quốc được một phòng khám tại Hà Nội tuyển dụng, bắt bệnh chui. Thực tế này khiến nhiều người tiền mất, tật mang.
Trước thông tin Hàn Quốc phát hiện sản phẩm tăng cường sinh lực sản xuất tại Trung Quốc làm từ bào thai đã chết hoặc xác trẻ em, ngày 8/5, Bộ Y tế cho biết đang xác minh thông tin và sản phẩm này, đồng thời khuyến cáo người tiêu dùng không sử dụng sản phẩm không có nguồn gốc rõ ràng.
Cầm cốc nước mía từ cô chủ quán rồi “tu” nhanh một hơi để giải khát, tôi suýt nôn khi ngửi thấy mùi tanh xộc lên. Nhìn xuống cốc nước, mới để ý một lớp váng đang nổi lên và xác kiến chết đóng băng trong những viên đá lạnh…
Hôm qua (3/5), nhiệt độ đạt ngưỡng cao nhất trong đợt nắng nóng đang diễn ra khiến nhiều người đổ bệnh phải nhập viện, nhất là người già, trẻ em.
Hàng chục hộp thuốc trị phong thấp có dấu hiệu bị làm giả được phát hiện ở 5 cửa hàng tân dược lớn của Hà Nội, nhưng lực lượng phát hiện số thuốc này không phải là cán bộ ngành y tế. Tìm hiểu kết quả kiểm tra, xử lý thuốc giả của Sở Y tế Hà Nội trong nhiều năm trở lại đây, ghi nhận con số rất thấp. Phải chăng, thị trường tân dược đang bị thả lỏng?
Trước tình trạng nhiều trẻ em liên tiếp bị nhiễm độc chì do sử dụng thuốc cam trong thời gian qua, UBND Thành phố Hà Nội vừa yêu cầu Sở Y tế Hà Nội phối hợp các sở, ngành, UBND các địa phương và các đơn vị liên quan kiểm tra, xử lý các trường hợp vi phạm trên địa bàn thành phố.
Đó là khẳng định của Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm - Bộ Y tế sau khi tiến hành kiểm nghiệm các mẫu gạo tại địa bàn Hà Nội.
Hôm qua (5/4), ông Nguyễn Hoàng Sơn, Phó vụ trưởng Vụ Y dược cổ truyền, cho biết vụ đã gửi công văn đến 63 tỉnh, thành yêu cầu tăng cường kiểm tra các cơ sở hành nghề khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo