Tìm kiếm: Sở-hữu-chéo
“Năm vừa rồi là năm nóng rát trong nền kinh tế và nóng trong lòng mọi người làm công tác thương mại, không chỉ là điện, khai khoáng, hàng giả, hàng lậu”.
"Ngân hàng nhà nước phải chịu trách nhiệm. Ngân hàng nhà nước đừng đi buôn vàng nữa mà phải giám sát tình hình tài chính tiền tệ theo hướng làm thế nào cho các ngân hàng thương mại theo đúng nghĩa kinh doanh tiền tệ để phục vụ cho các dự án hiệu quả hoặc các doanh nghiệp đang gặp khó khăn cần vốn kinh doanh”.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước hối thúc các ngân hàng cổ phần đại chúng lên sàn để tăng cường kiểm soát và “bóc” dần tình trạng sở hữu chéo. Tuy nhiên, việc này chưa dễ thực hiện bởi vấn đề nợ xấu.
Năm 2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình có thể chia thành hai nửa: nửa nóng bỏng, nửa thâm trầm. Xuyên suốt vẫn là cách điều hành “đánh bài ngửa” quen thuộc…
Theo chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh, có rất nhiều điểm đáng ngờ khi các ngân hàng cố tình cho các doanh nghiệp vay với số vốn lớn nhưng không dựa trên cơ sở kinh doanh hiệu quả và để xảy ra tình trạng nợ chồng nợ như hiện nay.
“Bên cạnh việc tiếp tục kiên trì đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế, Việt Nam vẫn kiên định với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát”, thông điệp được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra tại Diễn đàn Quan hệ đối tác phát triển Việt Nam (VDPF) 2013 diễn ra ngày 5/12.
Theo PGS.TS Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, một số bước tiến cơ bản trong lộ trình tái cơ cấu kinh tế mà 3 trọng tâm cơ bản là đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước, hệ thống ngân hàng vẫn diễn ra chậm chạp. Việc cần làm ngay lúc này là tập trung đột phá vào hệ thống giá, chuyển hệ thống giá sang thị trường. Đó là cách tái cơ cấu tốt nhất.
Những cổ đông trót làm xiếc lấy tiền từ cấp tín dụng để sở hữu chéo sang ngân hàng khác đang phải căng mình vì cả núi tiền lãi do ngân hàng lỗ nặng. Có ý kiến cho rằng, cần phải nhanh chóng ép các cổ đông có dòng tiền “lởm” tất toán những hợp đồng tín dụng ảo để đưa bảng cân đối tài sản ngân hàng về trạng thái lành mạnh hơn.
Ông Bùi Kiến Thành: “Tại vì người sở hữu ngân hàng không hoạt động đúng theo mục tiêu của một ngân hàng là phục vụ cho cộng đồng với lãi suất hợp lý, cho DN phát triển ổn định”.
Tình trạng sở hữu chéo, đầu tư chéo với sự "bắt tay" của ngân hàng – chứng khoán – bảo hiểm đang khiến dòng chảy đồng tiền trong hệ thống tài chính méo mó.
"Nhà nước muốn các tập đoàn kinh tế giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế trong khi chúng đang dẫn nền kinh tế xuống đáy mà vẫn để yên thì rất phi lý. Phải kiên quyết yêu cầu các doanh nghiệp nhà nước thoái vốn khỏi ngân hàng thương mại và các lĩnh vực đầu tư không đúng chức năng, chấm dứt việc lợi dụng mục tiêu công ích để chèn ép doanh nghiệp tư nhân" - Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành.
Việc dồn tiền vào bất động sản liên quan thế nào tới vấn đề sở hữu chéo và an toàn của hệ thống ngân hàng, cũng như toàn nền kinh tế? Chuyên gia Bùi Kiến Thành lý giải vấn đề đang được nhiều người quan tâm này.
Theo TS. Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc Chương trình Chính sách công (Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Việt Nam), tình trạng sở hữu chéo, đầu tư chéo trong lĩnh vực ngân hàng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, vì ông chủ thực sự của ngân hàng chỉ là một nhóm người.
Chưa khởi công xây dựng trụ sở mới các cấp, giảm bớt các đoàn tham quan học tập cả trong và ngoài nước… rất nhiều các yêu cầu thực hiện triệt để tiết kiệm đã được Quốc hội dự kiến đưa ra với Chính phủ trong việc thực hiện kế hoạch năm sau và năm sau nữa.
Chưa khởi công xây dựng trụ sở mới các cấp, giảm bớt các đoàn tham quan học tập cả trong và ngoài nước… rất nhiều các yêu cầu thực hiện triệt để tiết kiệm đã được Quốc hội dự kiến đưa ra với Chính phủ trong việc thực hiện kế hoạch năm sau và năm sau nữa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo