Tìm kiếm: Sở-hữu-chéo
Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp, cần phải hoạt động theo đúng Luật Doanh nghiệp và Luật các Tổ chức Tín dụng.
Tỏ ra không hài lòng về cách xử lý nợ xấu thiếu mạnh dạn khó giải quyết triệt để, ĐBQH cho rằng dường như đang có sự trông chờ vào thị trường bất động sản “ấm” lên.
Sáng 1/11, Quốc hội thực hiện chương trình giám sát chuyên đề với việc nghe và thảo luận về báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế trong lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp Nhà nước và hệ thống ngân hàng.
Mỗi lần tái cơ cấu hệ thống ngân hàng đều xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết của tình hình kinh tế trong nước và tác động diễn biến kinh tế thế giới.
Sở hữu chéo tại các tổ chức tín dụng vẫn đang là vấn đề nhức nhối của nền kinh tế hiện nay. Để xử lý được vấn đề này, theo PGS.TS Trần Hoàng Ngân, Phó hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (đại biểu Quốc hội đoàn Thành phố Hồ Chí Minh), trước hết luật phải rõ để khi thanh tra, kiểm tra phát hiện được ngân hàng nào vi phạm, ngân hàng nào không và quan trọng là phải kiểm tra được nhóm cổ đông để đảm bảo tính minh bạch.
Tôi ủng hộ Chính phủ dùng ngân sách để xử lý nợ xấu nhưng không chỉ là các khoản nợ xấu của DNNN mà của tất cả các doanh nghiệp...
Nếu cứ phát triển như hiện nay, VN không chỉ thua Lào mà còn thua cả Campuchia, Myanma đó là điều đương nhiên.
Ngoài 9 NHTM cổ phần yếu kém được xác định từ năm 2012 và đã phê duyệt 8 phương án cơ cấu lại, chuẩn bị trình Chính phủ phương án tái cơ cấu ngân hàng còn lại, Ngân hàng Nhà nước cho biết đang tích cực chỉ đạo một số ngân hàng triển khai việc mua lại tổ chức tín dụng khác.
"Việc sử dụng ngân sách nhà nước để thanh toán nợ xấu do DNNN lúc này là làm mất thêm niền tin của dân, lòng dân sẽ không thuận!".
Chỉ cần bỏ ra vài chục tỉ đồng là có thể trở thành chủ nhân của trường ĐH, CĐ. Còn số tiền để thành lập mới một trường ĐH ít nhất cũng phải 250 tỉ đồng.
Hôm thứ hai đầu tuần rồi một lần nữa lần thứ hai trước Ủy ban thường vụ Quốc hội (và cũng qua lần 2 trước phiên họp toàn thể của Quốc hội), người đứng đầu ngành ngân hàng là Thống đốc Nguyễn Văn Bình một lần nữa đăng đàn trả lời chất vấn.
Năm ngân hàng đã “biến mất” trong đợt tái cơ cấu hồi năm 2012 - 2013, là Habubank, DeNhatBank, TinNghiaBank, DaiABank, Westerbank. Nhưng con số này sẽ không dừng ở đấy, khi mà thời gian tới, vài cái tên nữa cũng sẽ chính thức bị xóa.
Năm ngân hàng đã “biến mất” trong đợt tái cơ cấu hồi năm 2012 - 2013, là Habubank, DeNhatBank, TinNghiaBank, DaiABank, Westerbank. Nhưng con số này sẽ không dừng ở đấy, khi mà thời gian tới, vài cái tên nữa cũng sẽ chính thức bị xóa.
Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Trần Đình Thiên khẳng định không thể xử lý nợ xấu chỉ bằng niềm tin, nhất thiết phải có ‘tiền tươi thóc thật’.
Việt Nam hoàn toàn có thể cho ngân hàng yếu kém phá sản mà không tạo ra cú sốc, hay đổ vỡ dây chuyền nào trong hệ thống ngân hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo