Tìm kiếm: Tổ-chức-Lao-Động-Quốc-tế
(DNVN) - Tại Việt Nam, nơi tập trung tới 1/6 lực lượng lao động của khu vực ASEAN thì GDP dự kiến sẽ tăng thêm 14,5% và sẽ có thêm hàng triệu việc làm mới nhờ tác động của Cộng đồng kinh tế ASEAN.
(DNVN) - Nhận định trên được đưa ra tại Hội thảo khoa học “Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Cơ hội và thách chức cho thị trường lao động TP.HCM” do Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM tổ chức ngày 25/8.
(DNVN) - Theo nhận định của chuyên gia kinh tế, một nền kinh tế cạnh tranh khi AEC hình thàh sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt tự đổi mới chính mình, nâng cao về nguồn lực con người, nguồn lực vốn, nguồn lực điều hành, quản trị của doanh nghiệp.
(DNVN) - Việt Nam là một trong số 10 quốc gia nhập khẩu Amiăng trắng đứng đầu thế giới, với mức tiêu thụ hơn 65.000 tấn/năm.
Bộ quy tắc ứng xử về quấy rồi tình dục tại nơi làm việc mới được Bộ LĐ-TB-XH công bố, áp dụng cho tất cả doanh nghiệp đã chỉ ra nhiều hành vi quấy rối tình dục (QRTD), cách phòng chống cũng như biện pháp xử lý
Hiện mỗi năm nhà nước phải chi 3.000 tỷ đồng cho 1,4 triệu người từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu. Nếu tiếp tục để người lao động “rút lương” để hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần trong 5 năm tới thì tương lai ngân sách sẽ “gánh” thêm 2,5 triệu người phụ thuộc…
Chỉ còn một thời gian ngắn nữa Cộng đồng Kinh tế ASEAN sẽ hình thành và Việt Nam sẽ là một trong những nước hưởng lợi khi tham gia.
Chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam xếp thứ 11 trong số 12 quốc gia được Ngân hàng Thế giới khảo sát.
Tai nạn lao động trở thành nỗi ám ảnh của không ít người lao động (NLĐ), đặc biệt đối với nhóm ngành nghề rủi ro cao, độc hại nhiều. Đã có nhiều vụ tai nạn LĐ nghiêm trọng xảy ra - mà gần đây nhất là vụ sập giàn giáo thương tâm tại KCN Formosa (Hà Tĩnh) làm thiệt mạng 13 công nhân, khiến dư luận băn khoăn về những cơ sở pháp lý để bảo vệ tối đa quyền lợi cho NLĐ. Một trong những tín hiệu đáng mừng với nhiều chính sách mở cho NLĐ là tới đây, tháng 5.2015, Quốc hội sẽ xem xét thông qua Luật ATVSLĐ
Lãnh đạo công đoàn Việt Nam và Malaysia chiều 16/3 đã nhất trí cùng hợp tác để bảo vệ lao động Việt Nam tại Malaysia – một trong bốn quốc gia đứng đầu về tiếp nhận lao động di cư từ Việt Nam.
“Đã có nhiều báo cáo về thị trường lao động, tuy nhiên đây là báo cáo phản ánh tiếng nói của cộng đồng DN về các chính sách và chiến lược phát triển nguồn lao động của Nhà nước như góp ý sửa đổi hệ thống pháp luật về lao động, phát triển quan hệ lao động, định hướng và tham gia nâng cao chất lượng kỹ năng lao động”.
Theo ông Vũ Khoan, giải pháp để thu hút hiền tài là thay đổi về chính sách sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao để hiền tài sử dụng đúng chỗ.
Nghiên cứu mới của ILO cho thấy Việt Nam ở vị trí 76 trên tổng số 108 quốc gia về tỷ lệ phụ nữ tham gia quản lý ở mức 23%. Nghiên cứu cũng cho thấy mối quan hệ tích cực giữa vai trò lãnh đạo của phụ nữ với hiệu quả kinh doanh và kêu gọi tăng tỷ lệ phụ nữ đảm nhận các vị trí lãnh đạo cao nhất (hiện chỉ ở mức 5% trên thế giới).
“Việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu phải được tính toán kỹ theo nguyên tắc kinh tế thị trường dựa trên thương lượng. Nếu điều chỉnh quá nhanh, với mức tăng cao sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp. Ngược lại nếu điều chỉnh chậm, mức tăng thấp thì đời sống của người lao động khó khăn”. Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội có một số chia sẻ về tình hình tiền lương
40 năm trước hai nước ngang nhau. 40 năm sau người Hàn Quốc qua VN làm ông chủ. Còn người VN qua Hàn Quốc là làm thuê và làm dâu xứ người!
End of content
Không có tin nào tiếp theo