Tìm kiếm: TSKH-Nguyễn-Mại
DNVN - Với sự dịch chuyển nguồn vốn đầu tư nước ngoài hiện nay, doanh nghiệp hỗ trợ Việt Nam cần có sự chuẩn bị để tranh thủ cơ hội đón đầu làn sóng FDI. Tuy vậy, việc đạt được các tiêu chuẩn của các công ty nước ngoài để thu hút được vốn đầu tư không hề đơn giản.
Cần cố gắng để vào dịp 100 năm thành lập Đảng, 100 năm thành lập nước, đất nước có sự chuyển biến căn bản, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chia sẻ.
Cuộc CMCN 4.0 mang lại nhiều cơ hội tăng trưởng rõ rệt cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Nhưng nếu DN không thích ứng nhanh và tận dụng lợi ích từ nền tảng công nghệ hiện đại để đổi mới công nghệ, tối ưu hóa sản xuất thì sẽ bị tụt hậu và không thể tồn tại.
Việt Nam đang theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững và tăng trưởng xanh với tốc độ tăng trưởng cao hợp lý. Chính vì vậy, định hướng thu hút FDI trong thời gian tới cũng phải thay đổi theo hướng này.
Ngày 11/5/2018, tại Hà Nội, Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp với Ngân hàng OCB tổ chức Hội thảo “Tham gia chuỗi giá trị: Cơ hội cho DNNVV”.
Trong làn sóng đầu tư FDI vào Việt Nam 30 năm qua, theo các chuyên gia, điều đáng tiếc nhất là Việt Nam đã bỏ lỡ cơ hội phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ.
Công ty Cổ phần Mai Linh miền Bắc là công ty đại chúng thì phải đăng ký kinh doanh với đơn vị nào và chịu sự giám sát, quản lý của cơ quan nào?
Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNCTAD) mới đây công bố, vốn đầu tư nước ngoài đang ngày càng chảy nhiều hơn vào các nước công nghiệp phát triển chứ không phải các thị trường mới nổi! Trong bối cảnh ấy, làm sao để thu hút được các “cá mập” lớn vào Việt Nam?
2014 là năm “được mùa” của ngành công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) Việt Nam, khi hàng loạt đại gia ICT thế giới gia tăng đầu tư vào thị trường này. Trong đó, nhiều hãng lớn dồn sức cho mảng sản xuất smartphone tại Việt Nam.
2014 là năm “được mùa” của ngành công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) Việt Nam, khi hàng loạt đại gia ICT thế giới gia tăng đầu tư vào thị trường này. Trong đó, nhiều hãng lớn dồn sức cho mảng sản xuất smartphone tại Việt Nam.
Thêm dự án mới, Samsung nâng tổng vốn đầu tư tại Việt Nam lên 11,2 tỷ USD, trở thành nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam.
Thứ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng cho rằng, nếu thời gian tới Việt Nam không đổi mới sẽ tụt hậu. Chỉ 3 đến 5 năm tới, Việt Nam sẽ bị Lào, Campuchia, Myanmar vượt qua.
Việt Nam đang trở thành cứ điểm sản xuất điện thoại di động, hàng công nghệ hàng đầu thế giới khi Microsoft, Samsung, Intel, Canon, LG... đua nhau đổ tiền vào
Không nên sớm trả lời là không bắt tay phát triển công nghiệp hỗ trợ với Samsung. Nếu không bắt đầu thì sẽ chẳng bao giờ có được gì.
Việc ưu đãi cho Dự án Khu liên hợp Gang thép và Cảng nước sâu Sơn Dương của Tập đoàn Formosa (Đài Loan) đang tạo ra các cuộc tranh luận trên các diễn đàn. Vậy thực hư của những chính sách ưu đãi này là gì?
End of content
Không có tin nào tiếp theo