Tìm kiếm: TSKH-Nguyễn-Mại
Việc ưu đãi cho Dự án Khu liên hợp Gang thép và Cảng nước sâu Sơn Dương của Tập đoàn Formosa (Đài Loan) đang tạo ra các cuộc tranh luận trên các diễn đàn. Vậy thực hư của những chính sách ưu đãi này là gì?
“Mô hình hợp tác giữa Samsung và doanh nghiệp Việt Nam đang được xây dựng. Nếu thành công sẽ mở hướng ra cho việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ trong nước”.
Những tác động nhiều chiều của tình hình Biển Đông với kinh tế Việt Nam tiếp tục được chỉ ra tại Tọa đàm do Báo Đầu tư tổ chức ngày 10/7 về nội dung trên. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng lúc này là Việt Nam nên hành xử thế nào?
Kết quả rà soát sơ bộ về các loại giấy phép, điều kiện hạn chế đầu tư kinh doanh do Viện Ngiên cứu quản lý Trung ương (CIEM) tiến hành mới đây đã đưa ra những nhận định và con số đáng lưu tâm.
Hàng trăm tập đoàn xuyên quốc gia lớn trên thế giới trong thời gian qua đã lựa chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư dài hạn. Trong đó có những tập đoàn đã quyết định xây dựng tại đây các tổ hợp công nghệ lớn được xem là các cứ điểm sản xuất và phân phối quan trọng trên bản đồ kinh doanh toàn cầu của họ.
FDI là thu hút lao động địa phương, chuyển giao công nghệ cao… chúng ta không dại đi tuyển lao động phổ thông từ nước ngoài.
Thông tin về một công ty nước ngoài hứa hẹn rót tiền vào 3 dự án lớn ở Việt Nam, với tổng vốn đầu tư lên tới 100 tỷ USD thực hư ra sao?
Nền kinh tế Việt Nam, trong đó có thị trường nhà đất đang có nhiều lợi thế để thu hút nguồn vốn FDI, vấn đề quan trọng là làm thế nào để tạo dựng niềm tin với dòng vốn này.
Một câu chuyện thời gian qua được bàn luận nhiều trên các diễn đàn thời gian gần đây đó là việc tăng giá điện, dịch vụ 3G, y tế, nước… và giải thích cho việc tăng này là giá thấp hơn khu vực và không theo giá thị trường.
Để nâng cao chất lượng, hiệu quả của vốn đầu tư nước ngoài, theo GS.TSKH Nguyễn Mại – nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngoài nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư trong nước, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ, thì làm thế nào để biến công nghiệp, công nghệ nước ngoài thành công nghệ của Việt Nam là câu chuyện người Việt phải “làm bằng được”.
Bộ Công Thương và Bộ Thông tin và Truyền thông đang tiếp tục đề nghị Chính phủ cho phép điều chỉnh thêm giá cước theo cơ chế thị trường, giá cước được thiết lập trên cơ sở giá thành, cung cầu thị trường và mặt bằng giá chung của khu vực.
"Ngân hàng nhà nước phải chịu trách nhiệm. Ngân hàng nhà nước đừng đi buôn vàng nữa mà phải giám sát tình hình tài chính tiền tệ theo hướng làm thế nào cho các ngân hàng thương mại theo đúng nghĩa kinh doanh tiền tệ để phục vụ cho các dự án hiệu quả hoặc các doanh nghiệp đang gặp khó khăn cần vốn kinh doanh”.
“Tôi nghĩ tái cơ cấu cần phải làm một cách bài bản, có nghĩa là giao cho các cơ quan Nhà nước đi điều tra thực sự từng ngành, xem ngành nào có bao nhiêu DN đang gặp khó khăn? Vì sao họ gặp khó khăn? Cái họ cần là gì thì lúc đó mới phân loại các DN và đưa ra giải pháp cho từng loại? Khâu đầu tiên là phải biết DN bị bệnh gì và bốc thuốc đúng bệnh đó. Các chính sách Chính phủ cũng không phải là chính sách chung chung”.
Chiều qua (7/6), tại TP Hà Tĩnh, Tổng cục biển và hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp cùng Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam tổ chức diễn đàn kinh tế biển Việt Nam lần thứ IV với chủ đề “Phát triển kinh tế biển xanh: triển vọng và thách thức”.
Đó là nhận định của ông Phan Trường Sơn - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng HUD3. Nhận định của ông Sơn được đưa ra trong thời điểm nhiều chuyên gia cho rằng, giá bất động sản ở nước ta hiện nay chưa thực sự xuống đáy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo