Tìm kiếm: Tam-quốc-diễn-nghĩa
Tào Tháo là một quân chủ giỏi nhìn người và dùng người, nhưng ông có lẽ sẽ cảm thấy hối hận khi giết một người nên tha và bỏ qua một người nên giết.
Từ Thứ là một nhân vật được đánh giá quá cao trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Ông thân là một mưu sĩ nhưng lại không cống hiến được bất kỳ một kế sách nào.
Tài trí của Tư Mã Ý hoàn toàn không hề thua kém Gia Cát Lượng nhưng ông lại luôn tỏ ra sợ hãi quân sư số một của Thục Quốc.
Không chỉ là đệ nhất gian hùng kim cổ có một, Tào Tháo từng là thần tử năng nổ tích cực, bảo vệ người ngay, ngăn cản kẻ xấu.
Có nhiều ý kiến cho rằng tập đoàn mưu sĩ dưới tay Tào Tháo đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp vị quân chủ này gây dựng cơ đồ. Tuy nhiên, nếu không có Hán Hiến Đế trong tay Tào Tháo chưa chắc đã làm nên bá nghiệp.
Một người luôn coi trọng nhân tài như Tào Tháo lại từng xuống tay với một nhân tài kiệt xuất dưới trướng của mình, ắt hẳn phải có nguyên do của nó.
Người biết nhẫn chịu ắt là cũng có lòng bao dung, khoan dung lớn lao. Vì có lòng bao chứa lớn lao, họ có thể thu phục nhân tâm. Thời Tam quốc, người làm được điều này tốt nhất chính là Tào Tháo.
Vì được tôn là bậc thần nhân nên có rất nhiều truyền thuyết kỳ bí về Quan Vân Trường liên quan đến tiền kiếp của ông.
Nhắc đến Quan Vân Trường, ai nấy hình dung ngay đến một chiến tướng oai phong lẫm liệt nổi tiếng với tính coi khinh tiền tài. Vậy mà ở Trung Quốc, ông lại được tôn là tổ sư của rất nhiều nghề nghiệp mưu sinh làm bếp, bán thịt, đồ tể, cầm đồ, cắt tóc, làm đậu phụ….
Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung, 5 anh hùng Tam Quốc, chính là Ngũ Hổ Tướng siêu dũng mãnh của Lưu Bị nhà Thục Hán.
Dưới 'gót sắt' của Tào Tháo, miền Bắc Trung Quốc hoàn toàn thống nhất dưới nền thống trị của Ngụy. Nhưng ông qua đời mà chưa hề bước lên ngai vàng Trung Nguyên.
Lưu Bị sau khi lên ngôi đã sắc phong Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu và Hoàng Trung là Ngũ Hổ Thượng Tướng.
Mặc dù cả Lưu Bị lẫn Tôn Quyền đều nói lấy việc chặt đá để 'hỏi ý trời' về việc diệt quân của Tào Tháo, nhưng trong thâm tâm cả hai đều muốn 'hỏi trời' về việc nắm giữ Kinh Châu nhằm hoàn thành nghiệp Đế Vương.
Có nhiều người cho rằng, sự sụp đổ của triều đại nhà Hán vốn bắt nguồn từ cuộc khởi nghĩa Khăn Vàng của Trương Giác và loạn Đổng Trác. Tuy nhiên, những người thực sự đẩy thiên hạ vào cảnh đại loạn lại không phải là 2 nhân vật này.
Nhắc tới Hoa Đà, hậu thế sẽ nhớ ngay tới người thầy thuốc được mệnh danh là thần y nổi tiếng trong lịch sử y học Trung Hoa. Vị danh y này cũng từng được đánh giá là nhân vật có cống hiến to lớn đối với sự phát triển của y học Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo