Tìm kiếm: Thứ-trưởng-Bộ-Công-thương
Quy tắc xuất xứ ngành dệt may trong CPTPP là mức độ khó nhất trong 16 hiệp định thương mại tự do Việt Nam tham gia, đó là quy tắc xuất xứ từ sợi trở đi.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh tại phiên hiến kế về DN và CPTPP với chủ đề “Chủ động và khai thác có hiệu quả CPTPP để phát triển bứt phá” trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019, ngày 2/5.
DNVN - Hợp tác công - tư trong bối cảnh hội nhập và thực thi CPTPP là một trong những nội dung nổi bật được các đại biểu chia sẻ sôi nổi tại Phiên hiến kế về doanh nghiệp và CPTPP với chủ đề chủ động khai thác có hiệu quả hiệp định CPTPP để phát triển bứt phá diễn ra vào ngày 02/5 tại Hà Nội.
DNVN - Nhà nước sẽ đồng hành cùng doanh nghiệp nhưng sự chủ động của doanh nghiệp là cần thiết, yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong Hiệp định CPTPP. Chỉ khi chủ động và khai thác có hiệu quả CPTPP thì doanh nghiệp mới có thể phát triển bứt phá.
"Hội nhập mà hiệu quả thấp hay không thấy hiệu quả là lỗi của bộ máy quản lý. Phải thay đổi tư duy quản lý, chính sách theo hướng mở. Lấy môi trường kinh doanh công bằng, lấy doanh nghiệp là nguyên khí của quốc gia. Bộ máy quản lý phải thay đổi từ chính sách, tương tác với người dân, doanh nghiệp.
DNVN - Cuộc CMCN 4.0 đang tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít thách thức cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ASEAN. Điều này đặt ra yêu cầu đối với cơ quan hỗ trợ DNNVV cũng như các tổ chức quốc tế phải tiếp tục nghiên cứu, thảo luận để đề xuất được các chính sách, giải pháp đột phá, thiết thực nhằm thúc đẩy sự phát triển của khối DN này.
DNVN - Việc lợi dụng thương mại điện tử (TMĐT) để kinh doanh hàng giả, hàng cấm, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ không chỉ ở Việt Nam mà còn diễn ra khắp nơi trên thế giới, và thậm chí trên cả những sàn TMĐT lớn, gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế và các doanh nghiệp làm ăn chân chính.
DNVN - Sản xuất công nghiệp quý I/2019 đạt mức tăng trưởng cao, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tuy không bứt phá mạnh mẽ như quý I/2018 nhưng vẫn là điểm sáng, đóng góp chính vào tăng trưởng của khu vực công nghiệp và tăng trưởng của toàn ngành kinh tế.
Chiều 5/4, trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến điều hành giá xăng dầu, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải nêu quan điểm, nên bỏ Quỹ Bình ổn giá xăng dầu để thị trường vận hành đúng giá.
Theo lãnh đạo Bộ Công Thương, lực lượng quản lý thị trường sẽ đi kiểm tra, nếu cây xăng nào không đáp ứng được yêu cầu sẽ bị xử phạt hành chính và rút giấy phép kinh doanh.
Bộ Công Thương đã tiến hành họp và đưa ra mức kỷ luật với một số cán bộ Văn phòng Bộ dùng xe biển xanh đón người nhà ông Trần Tuấn Anh.
Sau nhiều lần liên tiếp xả quỹ bình ổn giá từ đầu năm đến nay, giá xăng ngày 2/4 có thể sẽ phải tăng giá theo đà tăng của xăng dầu thế giới.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, 12 dự án yếu kém đã chuyển giao sang Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, trong đó “Dự án Gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2 phải xử lý sớm vì để lâu sẽ gây thất thoát rất lớn, sáng ngủ dậy đã mất 1,6 tỷ đồng lãi vay”.
DNVN - Đại diện các doanh nghiệp may mặc, sản xuất thép... lo lắng việc giá điện tăng 8,36% sẽ tác động dây chuyền làm tăng giá nguyên liệu đầu vào kéo đến tăng chi phí.
Với mức tăng 8,36%, giá điện dự kiến tăng từ 1.720 đồng lên khoảng 1.850 đồng một kWh (chưa gồm thuế VAT).
End of content
Không có tin nào tiếp theo