Tìm kiếm: Thông-điệp-đầu-năm
Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một trong ba nhiệm vụ trọng tâm của quá trình tái cấu trúc nền kinh tế; tuy nhiên, quá trình này đang bị chậm so với yêu cầu bởi nhiều lý do.
Ông Đặng Quyết Tiến – Phó Cục trưởng Cục Tài chính Doanh nghiệp (Bộ Tài chính) nhận định, trong tiến trình đẩy nhanh cổ phần hóa DN nhà nước thời gian tới thì vấn đề quan trọng nhất ở đây là vốn của dân là phải bảo toàn, tức là bán với giá cao nhất theo thị trường, trừ trường hợp là không thể bảo toàn được, tức là bán dưới giá ban đầu đưa ra đối với DN hoạt động sản xuất, kinh doanh thua lỗ.
Dường như chúng ta mới nghe những gì phù hợp với ý muốn chủ quan của ta, bỏ ngoài tai những gì ta không thích. Nhiều vấn đề bức xúc của dân được thể hiện khá mờ nhạt - ý kiến của ông Phạm Khiêm Ích, ủy viên UB MTTQ Việt Nam.
Chiều 13/1, thảo luận tại hội nghị UB TƯ MTTQ Việt Nam, GS Tương Lai lưu ý đến việc đổi mới thể chế và phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân, tạo ra nguồn động lực mới để phát triển.
Pháp luật và cơ chế chính sách phải tạo thuận lợi nhất cho mọi người dân và doanh nghiệp phát triển sản xuất - kinh doanh” - thông điệp đó của Thủ tướng Chính phủ chính là công cụ để người dân, doanh nghiệp ngăn chặn hành vi lạm quyền của công chức và hoàn toàn có thể thực hiện ngay.
Thể chế kinh tế thị trường là một trong ba đột phá chiến lược và đó cũng là trụ cột đầu tiên trong 12 trụ cột của cạnh tranh giữa các quốc gia. Thông điệp đầu năm của Thủ tướng đã nêu đúng, cụ thể và toàn diện vấn đề đổi mới thể chế như một mũi nhọn đột phá.
Trước thông tin tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề nghị Chính phủ tiếp tục cho tăng giá điện, ở mức hơn 1.533 đồng/kWh trong 2014, chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành cho rằng việc đó hợp lý nhưng cũng có vấn đề.
Ngay sau Thông điệp của Thủ tướng, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 01 với những giải pháp cụ thể, trong đó có một nội dung quan trọng là đề cao vai trò của nông nghiệp.
Chúng ta vẫn nói hội nhập là động lực để cải tổ. Nhưng quan trọng là chúng ta có đủ ý chí nội tại để thay đổi, hòa mình vào thông lệ chung hay không.
Trong lúc tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn, dù đã có một số chuyển biến khá tích cực, thông điệp đầu năm của Thủ tướng Chính phủ đã tạo ra khí thế.
“Nghị định 211/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ, cần phải có sự quyết tâm cao và quyết liệt hơn nữa trong công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện phòng chống tham nhũng. Tôi tin tưởng rằng, kết quả xét xử một số vụ án tham nhũng sắp tới sẽ chứng minh quyết tâm đó của Chính phủ”.
Trong năm qua, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đã nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt được những kết quả quan trọng. Nhân dịp đầu năm mới, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng.
Trong năm qua, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đã nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt được những kết quả quan trọng. Nhân dịp đầu năm mới, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng.
“Nhiệm vụ đặt ra đối với Ngành Ngân hàng năm 2013 rất nặng nề, trong đó trọng tâm là thực hiện các giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường quản lý thị trường vàng, thị trường ngoại tệ và tiếp tục cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng”.
Để tăng hiệu quả đầu tư công, trong Thông điệp đầu năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã nêu rõ, tái cơ cấu đầu tư, trọng tâm là đầu tư công là một trong 3 lĩnh vực cấp bách nhất trong tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng giai đoạn 2011-2020. Thực hiện “chỉ đạo” của Thủ tướng Chính phủ, năm 2012 quá trình tái cơ cấu đầu tư đã được tiến hành, và đã thu được những kết quả bước đầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo