Tìm kiếm: Thương-mại-điện-tử-Việt-Nam
DNVN - Nền kinh tế số Việt Nam đạt tổng giá trị 14 tỷ USD, tăng trưởng 16% so với năm 2019 và Việt Nam là nước có tỷ lệ người dùng Internet mới cao nhất trong khu vực Đông Nam Á, đạt 41%.
Đại dịch toàn cầu đã làm tê liệt và khiến hàng triệu doanh nghiệp (DN) phá sản, nhưng bù lại khó khăn này cũng mở ra một xu thế kinh doanh mới đó là bán hàng, xuất khẩu trực tuyến qua nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới.
Trong các loại hình kinh tế, thương mại điện tử là lĩnh vực có chỉ số tăng trưởng đứng đầu danh sách hiện nay. Tuy nhiên bên cạnh sự tăng trưởng nóng, đã có nhiều người kinh doanh vì lợi nhuận mà vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật như bán hàng lậu, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, giao hàng không đúng cam kết.
Lĩnh vực thương mại điện tử của Việt Nam đang chứng kiến làn sóng cạnh tranh mới, khi có thêm nhiều doanh nghiệp gia nhập thị trường, doanh nghiệp cũ triển khai thêm dịch vụ.
DNVN - Grab đã công bố kế hoạch GrabMerchant trong khi TADA thậm chí đã bắt đầu triển khai sàn thương mại điện tử tại Việt Nam.
Mạng lưới bưu chính phủ rộng đến tận cấp xã, phường, đội ngũ giao hàng, thu tiền dày kinh nghiệm, nhiều gói dịch vụ riêng cho từng khách hàng, Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) vẫn là đơn vị chuyển phát được nhiều sàn thương mại điện tử lựa chọn.
iPrice Group phối hợp cùng SimilarWeb và App Annie vừa công bố báo cáo Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam quý II.
DNVN - Quý 2/2020, sau cú hích Covid-19, thương mại điện tử Việt Nam cho thấy rõ các bước phát triển mới, vượt trội so với các nước trong khu vực. Trong đó lượt truy cập vào các website bách hóa trực tuyến và các ứng dụng mua sắm di động tăng trưởng nóng.
Tại Việt Nam, nửa đầu năm nay, dù đại dịch Covid-19 tác động đa chiều, ngành công nghiệp mới nổi - Thương mại điện tử vẫn đạt tăng trưởng 25%.
Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) tăng trưởng mạnh mẽ, nhưng thanh toán trực tuyến không theo kịp sẽ khiến thị trường khó bùng nổ.
DNVN - Hiện nay, tỷ lệ thanh toán tiền mặt vẫn chiếm tới gần 90% các giao dịch thương mại điện tử. Điều này mang đến nhiều rủi ro cho cả người tiêu dùng và các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam.
DNVN - Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN 2020 diễn ra vào 8/8 sẽ là cơ hội để người tiêu dùng được trải nghiệm mua hàng trực tuyến trên một thị trường rộng mở, an toàn và đảm bảo chất lượng.
DNVN - Các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ, nội thất có thể trưng bày sản phẩm, kết nối giao thương với các nhà mua hàng trong và ngoài nước thông qua nền tảng hội chợ triển lãm trực tuyến HOPE, dự kiến ra mắt vào ngày 7/8/2020.
DNVN - Nền tảng hỗ trợ xuất khẩu Việt Nam (ECVN), một giải pháp chuyển đổi số tối ưu dành cho cộng đồng doanh nghiệp xuất khẩu trong thời đại thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ.
DNVN - Theo Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam, dự đoán tốc độ tăng trưởng của năm 2020 sẽ tiếp tục duy trì ở mức trên 30% và quy mô thương mại điện tử Việt Nam sẽ vượt con số 15 tỷ USD. Covid-19 như là chất xúc tác làm thay đổi hành vi mua sắm của người tiêu dùng, số lượng giao dịch trực tuyến tăng mạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo