Tìm kiếm: Thể-chế-kinh-tế
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân, phát huy sức mạnh của nhân dân để đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân.
Với chỉ thị vừa được Thủ tướng ban hành, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016-2020 đã bắt đầu được khởi động.
Hai điểm mới lớn nhất trên TTCK Việt Nam khi bước sang tuổi 15 là mở cửa TTCK phái sinh và thực hiện việc hợp nhất 2 Sở GDCK để hình thành Sở GDCK Việt Nam. Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCK) Vũ Bằng chia sẻ với ĐTCK nhân sự kiện TTCK Việt Nam tròn 14 tuổi.
Nơi kém nhất có lẽ là 300 giờ thôi, mà Việt Nam cần đến 872 giờ để một doanh nghiệp nộp thuế trong một năm thì tệ quá, chuyên gia quốc tế của USAID, ông Olin McGill nói tại hội thảo của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), ngày 21/7.
Nơi kém nhất có lẽ là 300 giờ thôi, mà Việt Nam cần đến 872 giờ để một doanh nghiệp nộp thuế trong một năm thì tệ quá, chuyên gia quốc tế của USAID, ông Olin McGill nói tại hội thảo của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), ngày 21/7.
Chưa xác định cơ sở tái cấu trúc nền kinh tế, công cuộc này vẫn chỉ quẩn quanh, như con tằm chui trong kén - Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành.
TS. Cấn Văn Lực trao đổi về mục tiêu tăng trưởng tín dụng (TTTD) trong giai đoạn tái cơ cấu nền kinh tế.
Không chỉ có các gói hỗ trợ của Chính phủ, nhiều ngân hàng thương mại cũng chủ động tham gia hỗ trợ vốn cho bất động sản bằng cách xây dựng các sản phẩm tín dụng liên kết 4 nhà. Có thể nói, chưa bao giờ, tín dụng bất động sản lại được triển khai nhiều như hiện nay, nhưng cũng không dễ để các chủ đầu tư tiếp cận được nguồn vốn này.
Chưa thoát khỏi vùng trũng suy giảm và vẫn đối diện với nhiều rủi ro là nhận định về nền kinh tế Việt Nam tại Báo cáo kinh tế vĩ mô 2014 vừa được Ủy ban Kinh tế của Quốc hội phát hành.
'Khi khó khăn, không xin gì cả, không giảm hay hoãn thuế, không ưu đãi đầu tư, giảm lãi suất... thay vào đó, sáng tạo và chấp nhận rủi ro, đảm bảo bền vững tài chính, doanh nghiệp Nhà nước mới xứng với vai trò chủ đạo và dẫn dắt nền kinh tế', TS Nguyễn Đình Cung nói.
Trước hàng loạt các ý kiến cho rằng nền kinh tế Việt Nam phải bước ra khỏi sự lệ thuộc đối với Trung Quốc, nhất là trong tình hình căng thẳng trên Biển Đông hiện nay, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan khẳng định rằng có nhiều kênh để làm ăn, tạo điều kiện để Việt Nam nâng giá chính mình.
Chúng ta đang ôm đồm nhiều quá, mong muốn nhiều quá. Cái gì cũng muốn làm, từ bao cấp cho học sinh đi học, khám chữa bệnh, xóa nhà tranh tre,...trong khi nguồn lực rất có hạn.
TS Lê Đăng Doanh cho rằng, để có một bước ngoặt trong lĩnh vực phát triển kinh tế, Việt Nam cần có “chiến thắng Điện Biên Phủ thứ hai” với những thay đổi về tư duy cũng như chiến lược đầu tư về khoa học công nghệ, đổi mới giáo dục toàn diện.
Đó là quan điểm của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan về cải cách thể chế tại Diễn đàn Kinh tế mùa Xuân 2014.
“Tôi nghĩ, đã đến lúc thừa nhận xã hội dân sự. Bản chất của nhà nước mang tính quan liêu, và để khắc phục quan liêu thì cần phát huy vai trò của xã hội dân sự”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo