Tìm kiếm: Thứ-trưởng-Bộ-Công-Thương-Đặng-Hoàng-An
DNVN - Tính đến 31/12/2019, cả nước có hơn 17.007 triệu hộ nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo được dùng điện; trong đó, tại khu vực nông thôn tỷ lệ số hộ dân được sử dụng điện đạt 99,26%, chỉ còn 0,74% số hộ dân nông thôn chưa được tiếp cận điện.
Thị trường khu vực Liên minh kinh kế Á - Âu vẫn còn dư địa rất lớn để các DN Việt Nam tìm hiểu và khai thác mở thị trường xuất khẩu.
DNVN – Đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị tham vấn huy động nguồn vốn đầu tư dự án cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo giai đoạn 2021-2025, vốn vay ngân hàng thế giới. Bộ Công Thương cho biết, việc cung cấp điện cho các hộ nông thôn, miền núi và đảo đóng một vai trò rất lớn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
Dự báo trong thời gian tới, Việt Nam sẽ phải gia tăng nhập khẩu than để phục vụ sản xuất điện. Tuy nhiên, việc nhập khẩu than cũng đang đứng trước những thách thức cần được hóa giải để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Chiều 28/8, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo "Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050".
Chiều 2/7/2020, tại Trụ sở Tổng cục QLTT, Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An - Trưởng Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (389) Bộ Công Thương đã chủ trì Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm của Ban Chỉ đạo 389 Bộ Công Thương.
"Con thuyền chúng ta đang chèo lái đã đi qua chặng đường dài 63 năm. Những kinh nghiệm hun đúc từ gian khó tích lũy thành sự vững vàng của ngày hôm nay. Những gì chúng ta đang cùng nhau gây dựng hôm nay sẽ gieo hạt cho tương lai. Và tôi tin, nhiều hạt mầm tốt đang được gieo”...
DNVN - Báo cáo tình hình công tác quản lý thị trường (QLTT) 5 tháng đầu năm 2020 trong bối cảnh xảy ra dịch bệnh Covid-19, Tổng Cục trưởng Tổng cục QLTT Trần Hữu Linh nhấn mạnh, bình ổn thị trường là công tác quan trọng hàng đầu của QLTT.
Doanh nghiệp Việt Nam đang có cơ hội để tìm được vị trí mới trong chuỗi cung ứng toàn cầu sau giai đoạn biến động thị trường do tác động của Covid-19. Làm thế nào để doanh nghiệp Việt Nam tận dụng cơ hội này.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An, hiện các doanh nghiệp (DN) trong nước có thể chủ động về công nghệ và sản xuất nhiều loại khẩu trang sử dụng vải kháng khuẩn để cung cấp cho người dân phòng dịch Corona.
DNVN - Ngoài khẩu trang y tế, còn rất nhiều khẩu trang khác mà trong nước có thể tự chủ về công nghệ và sản xuất được, đó là khẩu trang có sử dụng vải kháng khuẩn và vải thoi. Dự kiến trong 4 tuần nữa, Tập đoàn Dệt May sẽ cung ứng ra thị trường với số lượng 8-10 triệu khẩu trang, giặt được 30 lần.
DNVN - Việc lợi dụng thương mại điện tử (TMĐT) để kinh doanh hàng giả, hàng cấm, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ không chỉ ở Việt Nam mà còn diễn ra khắp nơi trên thế giới, và thậm chí trên cả những sàn TMĐT lớn, gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế và các doanh nghiệp làm ăn chân chính.
Việc thành lập Tổng cục Quản lý thị trường sẽ tinh gọn lại 64 đầu mối cũng như nhân sự của lực lượng quản lý thị trường.
Khi hội nhập ngày càng sâu vào thế giới, Việt Nam sẽ phải chấp nhận tất cả các “luật chơi”, trong đó có cả việc đáp ứng các yêu cầu về truy xuất nguồn gốc hàng hóa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo