Tìm kiếm: Thực-phẩm-Việt
DNVN - Trong bối cảnh đầu ra cho nông sản, thực phẩm đang gặp khó khăn do tác động từ dịch bệnh Covid-19, Bộ Công Thương đã phối hợp với sàn thương mại điện tử Tmall Global của Trung Quốc nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam có thêm kênh xuất khẩu nông sản.
DNVN – Doanh nhân Nguyễn Đặng Hiến, Tổng Giám đốc Bidrico, chia sẻ, nếu trúng cử đại biểu HĐND TP.HCM, ông sẽ đóng góp kiến thức, kinh nghiệm thực tế vào công cuộc đổi mới, sáng tạo, công nghiệp hoá, hiện đại hoá; góp tiếng nói tháo gỡ các nút thắt, khai thông nguồn lực, tạo bệ phóng cho sự phát triển của nền kinh tế thành phố và cả nước.
Trước đại dịch, ngành nông nghiệp thực phẩm Việt Nam đã có nhiều đóng góp to lớn cho nền kinh tế quốc gia.
Đáp ứng tốt trước những thay đổi, quyết tâm chinh phục các tiêu chuẩn cao và liên kết cùng nhau để “phá vỡ” các rào cản là điều cần làm với các nhà sản xuất thực phẩm Việt trong lúc này khi mà một số thị trường xuất khẩu khó tính thay đổi những quy định về kiểm soát hàng hoá mang tính siết chặt hơn.
Việc nâng cao năng lực xuất khẩu (XK) cho quả xoài của Việt Nam đang được đặt ra nếu nhìn vào sức tăng trưởng tốt về mặt hàng trái cây này cũng như nhu cầu tiêu thụ lớn thế giới. Tương tự như vậy, để lấy lại vị thế cho XK trái cây sau giai đoạn khó khăn, việc nâng cao năng lực là rất cần thiết trong lúc này.
Cá luôn là loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, cần thiết cho các bữa ăn của gia đình. Nhưng nếu chúng ta ăn phải cá đã bị ươn thì sẽ như thế nào.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, các nhà khoa học của Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã nghiên cứu thành công và làm chủ công nghệ nhân bản lợn ỉ từ tế bào soma ở mô tai. Ngày 10/3, 4 con lợn con ỉ đã sinh ra khỏe mạnh, phát triển tốt từ công nghệ này.
Hiện nay, trên thị trường tràn lan các loại bún chứa hóa chất và hàn the vô cùng nguy hiểm với sức khỏe. Làm sao để các bà mẹ có thể phân biệt được bún sạch với bún chứa hóa chất độc hại.
Những thay đổi rõ rệt trong xu hướng tiêu dùng đang tạo ra rất nhiều dư địa thị trường cho các doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam thực hiện uyển chuyển các bước đi mang tính đổi mới sáng tạo, tìm các cách thức mới để tiến lên.
Thị trường chuỗi cung ứng lạnh cho ngành hàng nông sản thực phẩm ở Việt Nam được dự báo sẽ ngày càng “nóng” trong các năm tới, khi nhu cầu ngày càng gia tăng. Điều đó đòi hỏi cần tăng đầu tư và chuyển đổi thông minh ở lĩnh vực hậu cần quan trọng này.
Số liệu thống kê chưa đầy đủ từ Bộ Công Thương và Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam cho thấy, tốc độ tăng trưởng ngành thương mại điện tử năm nay có thể đạt mức 30%, với tổng giá trị đạt hơn 15 tỷ USD.
Ngành nông sản thực phẩm Việt trong năm 2021 và những năm tới sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức từ thị trường xuất khẩu và đứng trước lựa chọn “sống còn” nếu không tập trung nhiều hơn nữa cho hoạt động chế biến sâu.
Cá là thực phẩm hàng ngày quen thuộc trên mâm cơm gia đình.Tuy nhiên, nếu ăn cá không đúng cách có thể rước bệnh vào người. Dưới đây là những cấm kỵ khi ăn cá bạn nên biết.
Thực phẩm châu Âu đang nhắm vào thị trường Việt Nam nhằm tận dụng Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), liệu thực phẩm Việt nói chung và ngành sữa nói riêng có đủ sức cạnh tranh ngay trên “sân nhà”? Nếu nhìn vào những nỗ lực của ngành sữa Việt đang làm sẽ thấy điều đó không quá khó.
DNVN - Sẽ có 150 doanh nghiệp, nhà nhập khẩu nước ngoài từ 28 quốc gia và vùng lãnh thổ sẽ giao dịch trực tuyến với hơn 30 doanh nghiệp sản xuất, cung cấp nông sản, thực phẩm của Việt Nam trong khuôn khổ “Hội nghị giao thương trực tuyến quốc tế nông sản, thực phẩm Việt Nam 2020”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo