Tìm kiếm: Thực-thi-CPTPP
Việt Nam cần chủ động hoàn thiện khuôn khổ pháp lý chưa tương thích với các cam kết trong Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) để tự tin tham gia “sân chơi” mới.
DNVN - Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng xuất nhập khẩu ở mức cao, theo đó tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2019 vượt mốc 500 tỷ USD. Đây là 1 trong 10 sự kiện nổi bật tạo nên dấu ấn thành công trong năm 2019 của ngành Công Thương.
Từ ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Sau gần 1 năm tham gia hiệp định, theo nhận định của các chuyên gia, CPTPP bước đầu đã có những tác động tích cực.
Việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tác động đa chiều đến nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, đồ gỗ….
Nhóm cam kết trong CPTPP sẽ giúp 3 phân ngành phân phối, thương mại điện tử và logistics phát triển. Đơn cử như cam kết về loại bỏ thuế quan và hàng rào phi thuế quan sẽ tạo điều kiện gia tăng nguồn cung hàng hóa cho phân phối, thương mại và tăng cầu cho dịch vụ logistics.
Bộ Công thương vừa ban hành Thông tư 19 quy định về áp dụng các biện pháp tự vệ đặc biệt để thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), bao gồm: Biện pháp tự vệ trong giai đoạn chuyển tiếp và Biện pháp khẩn cấp đối với hàng dệt may.
Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư 19/2019/TT-BCT quy định về áp dụng các biện pháp tự vệ đặc biệt để thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư 19/2019/TT-BCT quy định về áp dụng các biện pháp tự vệ đặc biệt để thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Việt Nam đã tham gia hội nhập sâu rộng với thị trường thế giới với nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã được ký kết. Các FTA này được đánh giá đã và đang mở rộng cánh cửa thị trường cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, là cơ hội để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) dự báo sẽ đem lại nhiều ưu đãi tạo cơ hội phát triển mới cho doanh nghiệp Việt Nam, song cũng đặt ra nhiều thách thức trong chính những cam kết hội nhập mà Việt Nam phải thực thi.
Theo Tổng cục Hải quan, chỉ sau 7 tháng có hiệu lực, Việt Nam đạt mức thặng dư thương mại tích cực hơn 1 tỷ USD với 10 quốc gia trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
DNVN - CPTPP và các FTA thế hệ mới với những cam kết đặc biệt sâu về loại bỏ thuế quan sẽ là cơ hội để Việt Nam tăng cạnh tranh về giá đối với hàng hóa các nước khác, đồng thời là một trong những cứu cánh quan trọng cho doanh nghiệp nước ta trong bối cảnh Mỹ - Trung căng thẳng thương mại.
Để thực thi hiệu quả Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Luật Sở hữu trí tuệ là 1 trong tổng số 8 luật cần phải sửa đổi, bổ sung.
Sản phẩm thủy sản của Việt Nam đã xuất khẩu đến hơn 185 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
Cùng với Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), mới đây, việc ký kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã đưa Việt Nam trở thành một nước hội nhập sâu rộng với thế giới. Tuy nhiên, đứng trước những cơ hội to lớn đó, các chuyên gia kinh tế...
End of content
Không có tin nào tiếp theo