Tìm kiếm: Tiếp-cận-vốn-vay-ngân-hàng
Từ 1 chiếc thẻ tín dụng, doanh nghiệp có thể mua hàng từ đối tác, hoặc chi trả cho các chuyến công tác.
DNVN- Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong các ngành như nhựa, thủy sản, cao su, thức ăn chăn nuôi, vật liệu xây dựng...sẽ được Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín (Sacombak) ưu đãi với lãi suất chỉ từ 7%/năm.
Những tháng cuối năm là "thời điểm vàng" cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh và tài chính, tín dụng. Trước nhu cầu của thị trường, ngành ngân hàng Hà Tĩnh đang tập trung nguồn vốn cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trên địa bàn tích trữ "năng lượng".
Hiện nay tín dụng trong nông nghiệp, nông thôn chiếm khoảng 20% tổng dư nợ, khoảng 1,3 triệu tỷ đồng. Với Nghị định 116/2018/NĐ-CP, tín dụng của lĩnh vực này sẽ có thể được đẩy lên ở mức 22-25% tổng dư nợ.
Có thể trở thành “gánh nặng” của nền kinh tế là các doanh nghiệp về chứng khoán, khách sạn, thủy sản, vận tải...
Có thể trở thành “gánh nặng” của nền kinh tế là các doanh nghiệp về chứng khoán, khách sạn, thủy sản, vận tải...
Chỉ 30% doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn ngân hàng, 70% còn lại phải sử dụng nguồn vốn tự có hoặc vay từ nguồn vốn khác với chi phí rất cao.
Trả lời câu hỏi hóc búa của ĐBQH Phùng Văn Hùng về đọng vốn, nợ xấu và khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của các DN, người dân trong phiên chất vấn tại phiên họp của UB Thường vụ QH chiều 29.9, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình nói: Chúng ta đã bắt bệnh trúng, chữa bệnh đúng. Vấn đề chỉ là liều lượng thuốc chữa bệnh. Bởi nếu không cẩn thận, con bệnh sẽ chết vì thuốc của chúng ta.
Trao đổi với phóng viên, ông Lê Anh Tuấn, Kinh tế gia trưởng, Giám đốc Khối nghiên cứu Dragon Capital nhận định, để xử lý được nợ xấu đòi hỏi phải có thời gian, không nên kỳ vọng sớm.
Sau rất nhiều đồn đoán, gói tín dụng 50.000 tỷ đồng do Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam (VNCB) chủ trì đã chính thức khởi động và theo quan điểm của VNCB đây sẽ là một trong những giải pháp góp phần giải quyết khó khăn, phá băng thị trường bất động sản (BĐS).
Ngày 27/5, bốn ngày trước khi Thông tư 02 có hiệu lực, Ngân hàng Nhà nước chính thức có sửa đổi, giãn lộ trình thực hiện.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất điều hành, nhiều ngân hàng đã công bố giảm lãi suất huy động, lãi suất cho vay. Lãi suất giảm là điều đáng mừng, nhưng vấn đề đặt ra là doanh nghiệp có tiếp cận được vốn vay hay không? Khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp đang ở mức nào? Đâu mới là giải pháp giúp doanh nghiệp tiêu thụ được hàng tồn kho, xử lý nợ xấu, quay vòng sản xuất mới?
Ngày 16/5, ông Nguyễn Xuân Phúc - Ủy viên Bộ Chính trị - Phó Thủ tướng Chính phủ có buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Nam Định về công tác phòng chống tội phạm, bảo đảm trật tự an toàn giao thông và các tệ nạn xã hội.
Hiện tại phân khúc khách hàng đang cần vốn nhất là DNNVV nhưng đối tượng này lại gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận vốn do không có tài sản đảm bảo, tình hình tài chính không minh bạch, năng lực quản lý chưa cao... Để hỗ trợ họ và cũng là cứu chính mình, ngân hàng phải thấy có “trách nhiệm” cùng DN khắc phục những vấn đề này, phải sống cùng nhịp sống với DN...
Nhiều doanh nghiệp Đà Nẵng kêu khó tiếp cận vốn vay ưu đãi, bảo lãnh vay vốn ngân hàng. Trong khi các ngân hàng trên địa bàn lại cho rằng đã gửi thông báo hạ lãi vay dư nợ xuống dưới 15% nhưng phải dài cổ chờ khách.
End of content
Không có tin nào tiếp theo