Tìm kiếm: Trần-Hoàng-Ngân
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Khó khăn. Hai chữ này có lẽ đã xuất hiện ở tất cả 60 ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội trong một ngày rưỡi thảo luận về kinh tế, xã hội vừa qua.
Không còn nhiều vấn đề lớn gây tranh cãi, nhưng nhiều vị đại biểu vẫn góp ý đến từng chữ, thậm chí đến từng dấu phẩy để hoàn thiện hơn bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, tại phiên thảo luận tổ sáng 23/10.
Nhiều đại biểu Quốc hội đã đưa ra đề xuất tại phiên thảo luận tại tổ về Dự thảo Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngày 6-6.
Nhận định về tình hình kinh tế hiện nay, đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng “rất đáng lo ngại và cấp bách”. Đối với nhiều DN, nếu hết năm nay không cải thiện được tình hình thì e rằng có cứu cũng quá muộn.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, mặc dù tín dụng cho tam nông tăng trưởng tốt nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của người dân khu vực nông thôn. Điều đó cho thấy, Nhà nước phải có cơ chế ưu đãi hơn nữa về vốn, hạ tầng để hệ thống ngân hàng có thể phát triển các chi nhánh đến vùng sâu, vùng xa.
Mặc dù chưa công khai các kế hoạch cụ thể, song các thương vụ mua bán, sáp nhập, hợp nhất (M&A) của ngân hàng đang nóng dần trong mùa đại hội cổ đông (ĐHCĐ) năm nay.
Dự kiến, trong phiên họp thứ 16 diễn ra từ ngày 19/3/2013, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ thông qua Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối với nhiều điều khoản siết chặt hơn nữa hoạt động này.
Quá trình tái cấu trúc ngân hàng đã được khởi động nhưng dường như những kết quả đạt được chưa thực sự nhiều. Nợ xấu vẫn là sự ám ảnh đáng sợ và sẽ là vướng mắc lớn nhất cho quá trình lột xác của các ngân hàng.
“Nếu khu vực dân doanh không tiếp cận được vốn thì nền kinh tế sẽ là một nền kinh tế lệ thuộc. Có thời kỳ chúng ta duy trì lãi suất huy động vốn chỉ 7%-8% và cho vay 10%-11%/năm, nên hướng tới trong năm 2013 chỉ nên duy trì ở mức này”.
Cấm việc ký hợp đồng bằng ngoại tệ, dự thảo Pháp lệnh Quản lý ngoại hối sửa đổi cũng hạn chế hơn đối tượng được vay vốn để trả nợ nước ngoài... Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng việc quy định như vậy là quá chặt.
Bản tổng hợp ý kiến thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế, xã hội vừa được gửi đến các vị đại biểu Quốc hội để phục vụ cho các phiên thảo luận tại hội trường về nội dung này, bắt đầu từ sáng mai (30/10).
End of content
Không có tin nào tiếp theo