Tìm kiếm: Triệu-năm
DNVN - Trông thấy người đàn ông cầm gậy chọc vào thân mình, cá sấu đã lập tức tấn công. Rất may người đàn ông này không bị thương nặng.
DNVN - Một chiếc răng voi ma mút được phát hiện ở miền bắc Canada đã làm chấn động giới khoa học khi hé lộ rằng loài vật khổng lồ này có mặt tại Bắc Mỹ sớm hơn ít nhất 100.000 năm so với suy đoán trước đây.
DNVN - Trong thế giới động vật, bàn tay và bàn chân với năm ngón là hình ảnh quen thuộc, đặc biệt với loài người. Nhưng tại sao lại là 5 ngón, mà không phải 6 hay 7?
DNVN - Bạn đã bao giờ tự hỏi vì sao chim có thể ngủ say trên cành cây cao, giữa gió trời lồng lộng mà không hề rơi xuống? Câu trả lời tưởng chừng kỳ lạ này lại nằm ở một cơ chế sinh học cực kỳ thông minh trong đôi chân nhỏ bé của chúng.
DNVN - Cả than đá và kim cương đều là những dạng khác nhau của carbon, nhưng giá trị của chúng lại chênh lệch rất lớn, từ đó khiến nhiều người tự hỏi: tại sao hai vật liệu này, dù cùng thành phần hóa học, lại có mức giá khác biệt đến vậy?
DNVN - Thoạt nghe đơn giản, nhưng câu hỏi này mở ra một sự thật kỳ lạ về loài bò sát khổng lồ sống từ thời khủng long.
DNVN - Nếu không có cú va chạm định mệnh từ vũ trụ cách đây 66 triệu năm, có lẽ khủng long vẫn đang sải bước bên cạnh loài người trên hành tinh này.
DNVN - Một hiện tượng bí ẩn vừa được phát hiện đang làm thay đổi quỹ đạo của Titan – mặt trăng lớn nhất của Sao Thổ, nơi từng được NASA kỳ vọng là một phiên bản hoàn hảo khác của Trái Đất và có tiềm năng chứa đựng sự sống ngoài hành tinh.
DNVN - Transylvania – vùng đất nổi tiếng với những truyền thuyết về ma cà rồng – vừa bất ngờ trở thành tâm điểm của giới khoa học khi một sinh vật khổng lồ cổ đại được khai quật tại đây.
DNVN - Câu hỏi “Tại sao nước biển lại mặn?” tưởng chừng đơn giản nhưng ẩn sau đó là cả một câu chuyện khoa học thú vị liên quan đến địa chất, thủy văn và lịch sử Trái Đất.
DNVN - Sư tử và hổ – những mãnh thú thống trị thiên nhiên – lại chỉ giao phối trong vòng… 30 giây mỗi lần. Tại sao những sinh vật đầy quyền lực ấy lại có đời sống tình dục “nhanh như chớp” đến vậy?
Chúng ta thường coi việc nói là điều hiển nhiên – trẻ em chỉ mất hơn một năm để bập bẹ tiếng đầu tiên. Nhưng bạn có biết? Để có thể bật ra lời nói như hiện nay, tổ tiên loài người đã phải trải qua hành trình tiến hóa dài tới 35 triệu năm – một câu chuyện ly kỳ và vĩ đại bậc nhất của nhân loại.
Trăn Anaconda là loài trăn khổng lồ sống ở lưu vực sông Amazon, Nam Mỹ. Dài hơn chục mét, nặng cả tấn, sống đơn độc nhưng lại rất hung tàn với những đòn tấn công đột ngột khiến con mồi không thể chạy thoát.
DNVN - Sự xuất hiện của con người có thể coi là một “tai nạn” trong lịch sử hành tinh này. Ban đầu, trái đất không có con người. Con người chỉ xuất hiện sau sự kiện tuyệt chủng hàng loạt của loài khủng long.
DNVN - Không phải tất cả động vật đều hoạt động vào ban ngày như con người. Trong thế giới hoang dã, hàng loạt loài đã chọn cho mình một nhịp sống ngược lại: ngủ vào ban ngày và chỉ thật sự “thức tỉnh” khi màn đêm buông xuống. Tại sao chúng lại lựa chọn cuộc sống kỳ lạ này?
End of content
Không có tin nào tiếp theo