Tìm kiếm: Tăng-thuế
Mục tiêu của Chương trình là phục hồi, phát triển nhanh hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy các động lực tăng trưởng, ưu tiên một số ngành, lĩnh vực quan trọng.
Sau gần 2 năm "nổi sóng" bởi hàng loạt những cơn sốt đất bất thường, nhiều chính sách mới được ban hành và đi vào thực tiễn với kỳ vọng nắn lại thị trường bất động sản. Tuy nhiên, vấn đề được người dân quan tâm nhất là giá nhà, đặc biệt là nhà dành cho người thu nhập thấp liệu có được bình ổn.
Từ việc sớm IPO hay tham vọng mở rộng thị trường của một vài tên tuổi lớn, mới nổi trong ngành hàng tiêu dùng Việt đang cho thấy nhiều “cửa sáng” ở lĩnh vực này trong năm 2022 thông qua một số bệ đỡ quan trọng nhằm phục hồi tiêu dùng trong nước.
Quốc hội chưa xem xét áp dụng tăng thuế giao dịch chứng khoán, bất động sản khi chưa có tính toán cụ thể từ phía Chính phủ.
Việc Quốc hội thông qua 1 luật sửa đổi 8 luật tại kỳ họp lần này nhất là trên lĩnh vực đầu tư sẽ gỡ nút thắt, đẩy nhanh quá trình triển khai các nguồn vốn đầu tư.
Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội nhấn mạnh việc giảm thuế cần tập trung vào các ngành, lĩnh vực cần được kích cầu, có tác dụng lan tỏa.
Các đại biểu cho rằng cần nghiên cứu phát triển mô hình nhà ở cho công nhân thuê, thay vì sở hữu vĩnh viễn.
Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh đề xuất cần có chính sách hỗ trợ dành riêng cho các công ty du lịch.
Sẽ tăng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội; Thu nhập dưới 2 triệu đồng/tháng ở thành phố được coi là nghèo; Tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động… là những quy định, chính sách mới, có hiệu lực từ tháng 1/2022.
Để giảm áp lực lên tài khóa, cần thay đổi một số chính sách thuế trong thời gian 2 năm, trong đó, nghiên cứu khả năng tăng đánh thuế thu nhập cá nhân của người giàu để chia sẻ với người nghèo trong thời kỳ khó khăn.
Vua Khải Định lên ngôi năm 31 tuổi, là vị vua nổi tiếng của triều Nguyễn. Sau khi mất, vị vua này được chôn cất tại Lăng Khải Định.
Theo đại diện Bộ Tài chính, doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp dễ bị tổn thương, cần sự hỗ trợ.
Nghị định số 101/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP và Nghị định số 57/2020/NĐ-CP được ban hành nhằm góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước trước ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19.
DNVN - Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, từ đầu năm đến nay, sản xuất kinh doanh trên địa bàn Thừa Thiên Huế gặp nhiều khó khăn. Trên cơ sở chỉ đạo của Trung ương, tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai các giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch COVID-19.
Trong năm 2021, làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư diễn biến phức tạp, bùng phát ở nhiều địa phương, xâm nhập vào các trung tâm kinh tế, đô thị lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất… ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất kinh doanh, tăng trưởng, phát triển kinh tế-xã hội, thử thách sức chống chịu của doanh nghiệp và người dân….
End of content
Không có tin nào tiếp theo