Tìm kiếm: Tăng-tín-dụng
TS Trần Hoàng Ngân: “Tại sao các NHTM lại tiếp tục đem nợ xấu đến nhiều, nghĩa là bản thân họ đã không che dấu được nữa? NHNN đã mở cho họ một cánh cửa là hãy mang nợ xấu đến đây để bán đi, rồi sẽ thẩm định, sau đó sẽ cho tái chiết khấu, để các NHTM có thêm dòng vốn. Cách xử lý này hay ở chỗ là làm giảm áp lực cạnh tranh vốn.
Ngân hàng (NH) đang tìm cách đẩy mạnh cho vay hòng đạt tăng trưởng tín dụng 12%. Nhưng có cần tăng tín dụng hơn nữa khi nhu cầu thấp và mục tiêu của tái cơ cấu là nâng cao hiệu quả đồng vốn và chất lượng tín dụng.
Sáng 14/11, Ngân hàng Nhà nước tổ chức nhóm họp 14 ngân hàng thương mại lớn để bàn về một số giải pháp thúc đẩy tín dụng thời gian tới.
Sáng 14/11, Ngân hàng Nhà nước tổ chức nhóm họp 14 ngân hàng thương mại lớn để bàn về một số giải pháp thúc đẩy tín dụng thời gian tới.
Không nằm ngoài một số dự đoán, tăng trưởng tín dụng vừa có được mức tăng mạnh tháng thứ hai liên tiếp với sự hồi phục cho vay bất ngờ từ phía nhiều NHTM.
Tăng trưởng GDP khó cao hơn, nhưng áp lực lạm phát sẽ cao hơn 2013 là nhận định của đa số thành viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội về tình hình kinh tế năm sau, 2014.
6 tháng cuối năm, nhiều yếu tố đầu vào như điện, xăng dầu, phân bón có thể tăng giá.
Sáng nay, 5/7, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Công Thương, Ngân hàng Nhà nước cùng Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ và TP. Cần Thơ phối hợp tổ chức Hội nghị bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ lúa, gạo và thủy sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm 2013.
Gần nửa năm 2013 đã trôi qua, cộng đồng DN vẫn chưa thể “thở phào” dù tình hình kinh tế vĩ mô có cải thiện. DN giải thể, ngừng hoạt động còn cao và những lá đơn đề nghị hỗ trợ khẩn cấp của các DN vẫn tiếp tục gửi về cơ quan quản lí nhà nước trong tháng 5 này.
Thảo luận tại Hội trường về tình hình kinh tế - xã hội, nhiều đại biểu Quốc hội đã kiến nghị những giải pháp mạnh mẽ để tháo gỡ những khó khăn của nền kinh tế.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam tháng 5 âm 0,06% so với tháng trước tiếp tục cho thấy sức cầu yếu khiến CPI không tăng lên được. “Kích cầu” liệu có phải là một sự lựa chọn để nền kinh tế không còn đình đốn?
Sự bất thường CPI ở thời điểm này đang gây “chia rẽ” trong quan điểm điều hành chính sách theo mục tiêu tăng trưởng, hay ổn định. “Nhiều lúc thấy nói sao cũng được. Chỗ này thì bảo cần ổn định và chấp nhận tăng trưởng thấp để cơ cấu lại nền kinh tế, rồi chỗ kia lại bảo DN đang khó khăn quá, nên cứu...”, ông Đỗ Thức - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê nói với Thời báo Ngân hàng.
Sáng 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về Báo cáo bổ sung của Chính phủ đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2012 và những tháng đầu năm 2013.
Theo Ngân hàng Nhà nước, tính đến hết tháng 4/2013, tăng trưởng tín dụng chỉ 1,4% so với cuối 2012. Đây là mức thấp so với cùng kỳ trong khi chỉ tiêu cả năm 2013 là 12%. Trong 9 tháng còn lại, Ngân hàng Nhà nước và các bộ, ngành còn cả “núi” công việc để thông dòng tín dụng.
Trước thông tin cho rằng, 480 ngàn tỷ đồng là con số mà nền kinh tế trả lãi ngân hàng trong năm 2012, Ngân hàng Nhà nước đã có thông tin chính thức về số tiền các tổ chức tín dụng (TCTD) đã trả lãi tiền gửi, tiền vay cho nền kinh tế để thấy toàn cảnh tình hình kinh doanh ngân hàng trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo