Tìm kiếm: Tư-vấn-kinh-tế
Bước vào năm 2021, nhiều người bắt đầu ngồi tính bài toán đầu tư vào kênh nào cho hiệu quả khi lãi suất tiền gửi quá thấp, chứng khoán thời gian qua đã tăng quá mạnh, bất động sản “lặng sóng”, vàng vừa trải qua đợt tăng phi mã...
Tình hình mới đòi hỏi những thay đổi lớn để phát triển và thích ứng, mở ra cơ hội tiếp theo cho nền kinh tế. Trong đó, chuyển đổi số cần được đẩy mạnh trong năm 2021 và Nhà nước nên có chính sách khuyến khích doanh nghiệp mới xuất hiện nhiều hơn nữa, chứ không phải chỉ là chính sách hỗ trợ.
Đạt gần 80% kế hoạch, tăng 34% so với cùng kỳ - đây là mức giải ngân vốn đầu tư công trong 11 tháng, tăng cao nhất trong 10 năm trở lại đây.
DNVN - Sáng 22/11/2020, tại Khách sạn Pullman (TP.Vũng Tàu), đã diễn ra Hội thảo “Thúc đẩy kết nối hạ tầng giao thông vùng Đông Nam bộ”.
Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp phải thay đổi với tốc độ nhanh, linh hoạt hơn trước. Có như vậy, nền kinh tế Việt Nam mới vượt qua được thách thức và nắm bắt cơ hội.
Trong bối cảnh hiện nay, các ngân hàng không cần huy động vốn với lãi suất cao, động thái cần phải làm là giảm lãi suất huy động thì mới kỳ vọng có thể giảm được lãi suất cho vay. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn nên việc đẩy vốn ra thị trường không dễ.
Kinh tế Việt Nam được dự báo là có mức tăng trưởng hàng đầu khu vực và thế giới. Song, trước những rủi ro đang rình rập, Việt Nam cần phải đẩy mạnh cải cách thể chế hơn nữa, từ đó cắt giảm chi phí do chính sách, tạo thêm không gian kinh tế và động lực đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp.
Thanh khoản ngân hàng dồi dào vì nhu cầu tín dụng giảm, cùng với việc Ngân hàng Nhà nước giãn lộ trình giảm tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn thêm một năm so với quy định cũ, sẽ khiến lãi suất huy động trong những tháng cuối năm 2020 có thể sẽ giảm thêm.
DNVN - Covid-19 bùng phát đặt nền kinh tế Việt Nam nói riêng và kinh tế thế giới nói chung trước rất nhiều khó khăn. PGS.TS Trần Đình Thiên nhận định, thời điểm hiện tại chúng ta vẫn chưa thoát khỏi tình thế khó khăn do Covid-19 gây ra. Việc đưa ra giải pháp và có chiến lược phát triển DN Việt mới trong thời đại mới là việc làm vô cùng cấp thiết.
Gói hỗ trợ lần 1 ước tính có quy mô 4% GDP, dự kiến có thể tăng lên tới 7% GDP trong vài năm tới.
Đại diện Bộ KH&ĐT khẳng định: Việt Nam không hề "ngồi yên", thụ động chờ các tập đoàn lớn trên thế giới mà chúng ta đã nghiên cứu chính sách ưu đãi của các nước, từ đó tìm ra những giải pháp cạnh tranh hơn cho mình trong cuộc đua thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài dịch chuyển.
Nền kinh tế Việt Nam đang phụ thuộc vào quá nhiều yếu tố bất định do sự phức tạp, khó lường của diễn biến dịch Covid-19.
Giữa cuộc suy thoái toàn cầu do tác động của Covid-19, các doanh nghiệp Việt nên thích ứng kinh doanh quốc tế với điều kiện bình thường mới như thế nào nhằm gặt hái thành công.
Doanh nghiệp cần phải thay đổi "tư duy an phận thủ thường" với những hợp đồng gia công, từ đó sản xuất ra các sản phẩm chuyên sâu hơn. Đi trên "cao tốc EVFTA" chúng ta phải hiểu nguyên tắc là không nên đi lùi hay được phép dừng lại.
"Con thuyền chúng ta đang chèo lái đã đi qua chặng đường dài 63 năm. Những kinh nghiệm hun đúc từ gian khó tích lũy thành sự vững vàng của ngày hôm nay. Những gì chúng ta đang cùng nhau gây dựng hôm nay sẽ gieo hạt cho tương lai. Và tôi tin, nhiều hạt mầm tốt đang được gieo”...
End of content
Không có tin nào tiếp theo