Tìm kiếm: Tập-đoàn-Dệt-May

Sau 8 tháng có hiệu lực, những cơ hội to lớn từ Hiệp định CPTPP vẫn chưa trở thành hiện thực đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Có rất nhiều nguyên nhân nhưng không thể không đề cập tới những bất cập về thủ tục pháp lý mà doanh nghiệp gặp phải.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam (DMVN) trong bốn tháng qua đạt 11,43 tỷ USD, tăng 9,56% so cùng kỳ năm trước, nhưng hàng DMVN vẫn chỉ quanh quẩn ở thị trường truyền thống. Ðể tận dụng tốt cơ hội, nhất là thị trường các nước thành viên Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) như Australia, Canada...
Báo cáo phân tích của SSI Research cho thấy, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may có dấu hiệu chững lại, khi đạt 10,8% trong tháng 5, xấp xỉ mức tăng trưởng 2 tháng trước đó và thấp hơn khá nhiều so với cùng kỳ năm ngoái (23%). Chỉ số công nghiệp may mặc tháng 5 tăng 9,6%, trong khi cùng kỳ năm ngoái tăng 17%.
Ngành dệt may đang đứng trước nguy cơ không tận dụng được ưu đãi thuế quan từ CPTPP và EVFTA khi không giải quyết được nguồn nguyên liệu tại chỗ. Trong khi đó, vai trò hoạch định ngành này vẫn bị Chính phủ và các địa phương bỏ lửng.
Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019. Kết quả phân tích của một số nghiên cứu cho thấy, CPTPP xét về tổng thể là có lợi cho Việt Nam, với kỳ vọng mang lại động lực phát triển mới cho nhiều ngành kinh tế cũng như xuất khẩu.

End of content

Không có tin nào tiếp theo