Tìm kiếm: Tập-đoàn-Hoa-Sen

Nhằm đón đầu sự ra đời của Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), cả doanh nghiệp Việt Nam lẫn các doanh nghiệp trong khu vực đã có những động thái chuẩn bị cho riêng mình.
Lý do dẫn tới nguy cơ phá sản của nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất và kinh doanh thép là điều không tránh khỏi, bởi thị trường bất động sản còn trầm lắng, cùng với thép Trung Quốc tràn vào lấn át thép nội địa, rồi lại phải đối mặt với hàng loạt thách thức áp dụng thuế chống bán phá giá đối với thép xuất khẩu.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, hàng loạt DN Việt Nam đứng trước nguy cơ giải thế, phá sản hoặc ngừng hoạt động. Lúc này, hoạt động mua bán, sáp nhập được xem như chiếc phao cứu sinh giúp DN vượt qua khủng hoảng. Tuy nhiên thực tế này dẫn đến tình trạng ngày càng có nhiều thương hiệu Việt “lặng lẽ” biến mất. Nhiều ý kiến cho rằng các DN Việt Nam cần chú trọng hơn nữa tới việc xây dựng một thương hiệu lớn mạnh, đứng vững trong cuộc cạnh tranh toàn cầu hiện
Dù thị trường còn rất nhiều khó khăn nhưng vẫn có nhiều DN “lội ngược dòng” một cách ngoạn mục. Bí quyết không mới, quan trọng là việc quản trị dòng tiền, xây dựng chiến lược phát triển phù hợp với tình hình.
Ngay từ đầu năm 2013, nhiều sản phẩm của Việt Nam đã phải điều trần trước các đơn khởi kiện chống bán phá giá ở nước ngoài, kể cả nhiều mặt hàng có kim ngạch thấp và đặc biệt là các vụ kiện kép.
Hôm 3.12, Phòng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ (PC46) Công an TP.HCM đã tạm giữ 2 người nước ngoài liên quan đến hành vi sử dụng mạng internet để chiếm đoạt tài sản.

End of content

Không có tin nào tiếp theo