Tìm kiếm: Tổng-Kim-Ngạch

Hiện nay, ngành da giày Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn từ các hiệp định thương mại (FTA) như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA)… Tuy nhiên, có thể tận dụng được hay không thì sẽ cần sự nỗ lực đồng lòng từ chính các doanh nghiệp sản xuất trong nước...
Theo Reuters, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) ngày 16/12 thông báo chính thức quyết định áp thuế cao nhất là 456% lên một số sản phẩm thép được sản xuất tại Hàn Quốc hoặc Đài Loan (Trung Quốc), sau đó nhập về Việt Nam để gia công trước khi xuất khẩu sang Mỹ dưới dạng thép không gỉ và thép cán nguội.
Từ ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Sau gần 1 năm tham gia hiệp định, theo nhận định của các chuyên gia, CPTPP bước đầu đã có những tác động tích cực.
DNVN - Công nghiệp hỗ trợ, nguyên liệu trong nước chưa phát triển, phụ thuộc nhập khẩu; chính sách và quy hoạch phát triển ngành theo cụm liên kết còn yếu; chưa phát triển thương hiệu mạnh và đội ngũ thiết kế trong nước… là những điểm nghẽn khiến ngành da giày Việt Nam chưa thể phát triển đúng lợi thế vốn có của mình.
Tận dụng tốt những ưu đãi về thuế quan trong các hiệp định thương mại tự do (FTA), đẩy mạnh cải cách tích cực về môi trường kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn là những nhân tố giúp tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm nay vượt mốc 500 tỷ USD.
Bộ Công Thương nhận định, các hiệp định thương mại như EVFTA, CPTPP đã giúp mở ra cơ hội lớn cho ngành da giày Việt Nam, dự báo sản xuất ngành da giày năm 2019 sẽ tăng trên 10%.
Canada và Australia là hai quốc gia cùng tham gia Hiệp định CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương). Hiệp định đã có hiệu lực gần 1 năm, nhưng giao thương giữa Đồng Nai và hai nước trên chỉ tăng nhẹ, khoảng 4%. Theo các chuyên gia kinh tế, cơ hội giao thương với Canada và Australia trên còn rất lớn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo