Tìm kiếm: Tổng-kim-ngạch-xuất-khẩu
Nhiều triển vọng xuất khẩu da giày năm 2019 vượt mốc 22 tỷ USD. Kỳ vọng này xuất phát từ đà tăng lên trong thời gian qua, kết quả trong 7 tháng và các yếu tố tác động trong thời gian còn lại của năm 2019.
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trong tháng 8/2018 đạt gần 25,9 tỷ USD, là mức xuất khẩu cao nhất kể từ đầu năm 2019 đến nay.
Trung Quốc có quy định, yêu cầu cao về kiểm nghiệm kiểm dịch, truy xuất nguồn gốc, tem nhãn hàng hóa, chứng nhận chất lượng, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, sâu bệnh... đối với hàng nhập khẩu từ nước ngoài.
Giải pháp cấp bách hiện nay là phải có cơ chế để thu hút doanh nghiệp đầu tư chế biến sâu, đa dạng hóa sản phẩm thanh long thay vì chỉ xuất khẩu thô.
DNVN - Đây là chủ đề hội nghị do Bộ Công Thương tổ chức vào chiều 13/9 nhằm đánh giá tình hình và bàn biện pháp gỡ khó khăn, định hướng tổ chức lại sản xuất đáp ứng đúng yêu cầu của Trung Quốc, góp phần tận dụng tốt các lợi thế từ Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc và phát triển xuất khẩu nông thủy sản bền vững sang thị trường này.
Bộ Công Thương cho biết, trong tháng 8 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nước đạt 24,5 tỷ USD, tăng 6,6% so với tháng 7. Theo đó, tính chung 8 tháng tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước đạt gần 170 tỷ USD, tăng 7,3% so với cùng kỳ năm 2018.
DNVN - Ngày 29/8, Tạp chí Forbes Châu Á lần đầu tiên công bố danh sách 200 công ty có doanh thu trên 1 tỷ đô tốt nhất Châu Á Thái Bình Dương (Best Over A Billion). Trong đó, Vinamilk là công ty duy nhất của Việt Nam trong ngành thực phẩm được bình chọn vào danh sách này, “sánh vai” cùng những tên tuổi lớn của nền kinh tế khu vực.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được đánh giá sẽ là cú hích rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông, thủy sản vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh tại thị trường châu Âu. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp cũng sẽ phải đối mặt với những thách thức không nhỏ khi thâm nhập thị trường trên 800 triệu dân này.
Đất nước và con người Triều Tiên luôn toát lên một vẻ bí ẩn khó đoán. Mức thu nhập bình quân đầu người ở đất nước này cũng gây nhiều tò mò.
Việc phá giá đồng Nhân dân tệ (CNY) của Trung Quốc đã có tác động không nhỏ đến xuất khẩu sợi vốn được xuất chủ yếu sang Trung Quốc. Cụ thể, nếu tỷ giá USD/CNY giảm 1%, tương đương giá sợi xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc mất 3 cent Mỹ/kg.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản 8 tháng 2019 ước tính đạt 47,11 tỷ USD với kim ngạch xuất khẩu đạt 26,6 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Tổng cục Hải quan, tính từ đầu năm đến 15/8, quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt khoảng 311 tỷ USD, trong đó nước ta xuất siêu gần 3 tỷ USD.
Với hầu hết các hiệp định thương mại (FTA) đã ký, Việt Nam thường nhập siêu, thì nay, khi thực hiện CPTTP, trong 7 tháng năm 2019, Việt Nam đã chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu.
Rau quả là một trong số mặt hàng xuất khẩu có mức tăng trưởng liên tục trong nhiều năm. Ước tính kim ngạch xuất khẩu rau quả tháng 7/2019 đạt 244,30 triệu USD; lũy kế 7 tháng ước đạt 2,3 tỷ USD, tăng 0,13% so với cùng kỳ.
Phát biểu khai mạc tại Hội nghị phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung được tổ chức sáng 20/8, tại Bình Định, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phải trở thành vùng động lực phát triển cho toàn vùng, là cửa ngõ ra biển quan trọng của các tỉnh vùng Tây Nguyên, hành lang Đông - Tây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo