Tìm kiếm: Viên-THiệu
Cả hai mỹ nhân ấy dù không mấy tiếng tăm nhưng đều từng khiến Tào Tháo suýt chút nữa vong mạng và mất cả cơ đồ.
Cả Triệu Vân và Lã Bố đều là những anh hùng thuộc hàng top thời đó, cùng có sự dũng mãnh ngút trời. Luận võ nghệ, Lã Bố có thể nói là hơn một bậc, nhưng khi cả hai cùng đối mặt với trăm vạn quân Tào, vì sao Triệu Vân có thể thoát thân một cách an toàn, không hề bị thương, còn Lã Bố lại chỉ có thể giơ tay chịu trói, mặc địch sát hại.
Những hình ảnh về tuổi 20 gắn liền với những hoạt động nghệ thuật đầu đời lần đầu tiên được diễn viên Hồng Ánh chia sẻ.
Phải tới 600 năm sau thời đại của Khổng Tử, Trung Hoa mới xuất hiện vị “Võ thánh” nổi tiếng, đó chính là Quan Vũ nhà Thục Hán, người được mệnh danh là “Tam giới phục ma đại đế”.
Trên trán họ vẽ hình trăng lưỡi liềm hoặc cánh hoa. Những hình trăng lưỡi liềm này được tạo từ lông vũ của chim, vỏ sò, vàng lá nguyên chất hoặc tô bằng phẩm màu.
Giả sử Lưu Bang và Tào Tháo có cơ hội trực tiếp đối đầu, liệu rằng ai trong số hai nhân vật lịch sử gây tranh cãi này sẽ trở thành người chiến thắng trong trận chiến ấy.
Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.
Lịch sử Trung Hoa cổ đại từng ghi nhận sự tồn tại của không ít các công trình được ví như “kim tự tháp”. Vậy nhưng, sự thật đẫm máu ẩn sau những kiến trúc ấy lại là điều ít ai biết tới.
Đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo trở thành nhân vật đại tài có thể thâu tóm quyền lực, xưng hùng xưng bá một thời chiến quốc lẫy lừng.
DNVN - Theo như thống kê ước tính thì tương quan lực lượng trong trận triến Quan Độ, Tào Tháo chỉ có 4 vạn quân trong khi đó Viên Thiệu có đến 14 vạn quân gấp tới 10 lần. Vậy điều gì đã giúp Tào Tháo có thể đánh bại Viên Thiệu?
Những người dân bộ lạc vẫn đi săn với cung tên, tìm kiếm mật ong và một số loại hạt, sống dựa vào rừng nguyên sinh.
Cái chết của nữ diễn viên "Tân dòng sông ly biệt" - Lý Ngọc khiến nhiều người bàng hoàng.
Là quyền thần điều hành triều chính, để bảo vệ mình Tào Tháo đã cả gan, lỗ mãng giết cả phi tử đang mang thai của hoàng thượng.
Tôn Kiên (155-193), tự Văn Đài, là một vị tướng quân đội tài giỏi trong lịch sử Trung Hoa đã đặt nền móng xây dựng nên nhà Đông Ngô đời Tam Quốc.
Chân Mật (183 – 221), người Trung Sơn (nước Ngụy), nổi danh tài sắc vẹn toàn. Thời đấy, dân gian vẫn truyền tụng một câu thế này: “Giang Nam hữu Nhị Kiều, Hà Bắc Chân Mật tiếu”. Tức, Giang Nam có Tiểu Kiều và Đại Kiều thì Hà Bắc có nàng Chân Mật quốc sắc thiên hương, đẹp khuynh quốc khuynh thành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo