Tìm kiếm: Viện-Kinh-tế---Tài-chính
Rất nhiều chỉ số kinh tế tháng 11 vừa được Tổng cục Thống kê công bố cho thấy kinh tế Việt Nam tiếp tục trên đà phục hồi.
Theo ước tính của Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), nếu không có những yếu tố quá đột biến xảy ra, việc kiểm soát CPI bình quân cả năm 2021 ở mức khoảng 4% vẫn trong tầm kiểm soát.
Các chuyên gia nhận định, diễn biến giá cả năm 2021 vẫn rất khó đoán định, nhiều mặt hàng thiết yếu sẽ có biến động khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ tăng hơn năm 2020. Do đó, việc điều hành giá cần tiếp tục theo hướng thận trọng, linh hoạt và chủ động để lạm phát ở mức dưới 4% như mục tiêu Quốc hội đề ra.
Các tổ chức tín dụng đang "bắt sóng" thị trường tiêu dùng tăng mạnh cuối năm để đưa ra các gói vay ưu đãi nhằm kích cầu tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo phải kiểm soát rủi ro chặt chẽ hơn, nhất là với những khách hàng mới vì dịch bệnh tác động tới khả năng trả nợ của họ.
Theo đánh giá của các chuyên gia, trong bối cảnh nền kinh tế đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, gửi tiết kiệm ngân hàng vẫn là một lựa chọn an toàn. Tuy nhiên, với quy luật lãi suất và rủi ro luôn tỷ lệ thuận, liệu khách hàng có nên "chọn mặt" gửi tiền vào loại hình này.
Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế thế giới đã cho thấy sự tiến bộ vượt trội của Việt Nam khi tăng tới 10 bậc về năng lực cạnh tranh.
Trong tháng 10/2019, dự báo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ không có biến động nhiều.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong 6 tháng đầu năm đã tăng trưởng 11,5% so với cùng kỳ. Đây là mức tăng tương đối cao của thị trường hàng hóa trong nước, tạo đà cho việc hoàn thành mục tiêu cả năm.
Nhiều doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế lên tiếng cho rằng mô hình điều hành giá xăng dầu lý tưởng nhất mà cơ quan quản lý nên hướng tới là thả nổi giá theo diễn biến thị trường thế giới cũng như khả năng sản xuất trong nước, bỏ quỹ bình ổn giá.
Thế mạnh hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là nông thủy sản, dệt may, da giày. Tuy nhiên, để xâm nhập được vào thị trường khó tính với hầu hết các nước giàu là thách thức không nhỏ đối với Việt Nam.
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2018 tăng 3,54% so với mức bình quân năm 2017, thấp hơn mục tiêu Quốc hội đề ra là tăng khoảng 4%. Tuy nhiên, sang năm 2019, khi các yếu tố bên ngoài biến động, cần tính toán kỹ càng để đạt được mục tiêu kiểm soát lạm phát.
Chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh lưu ý, nếu ba hãng hàng không đề xuất xin tăng trần giá vé so với hiện nay thì đây là vấn đề phải xem xét kỹ.
Chuyện cán cân ngoại thương cả nước quí 1-2015 ngả sang nhập siêu 1,8 tỷ USD là điều được báo trước, nhưng đây không phải là nguyên nhân chính khiến cho tỷ giá trong thời gian qua biến động mạnh. Vậy điều gì khiến cho đồng USD tăng giảm khó lường?
15% là mức trần chi cho quảng cáo mà doanh nghiệp được phép hạch toán vào chi phí hợp lý để tính thuế. Nhận thấy quy định này “trói chân” doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước đang tính toán, đề xuất gỡ bỏ hẳn hoặc nới biên độ
Việt Nam cần chú trọng phát triển khu vực kinh tế tư nhân nếu muốn thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo