Tìm kiếm: Viện-Nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế-Trung-ương

Sai phạm xảy ra ở các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay do khả năng giám sát của các cơ quan các cấp ở doanh nghiệp Nhà nước còn yếu kém. Cơ chế giám sát tài chính mà Bộ Tài chính đang đợi ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ có thể giải quyết được khá nhiều tồn tại trong giám sát tài chính doanh nghiệp Nhà nước song vẫn chưa toàn diện.
Nhiều ý kiến cho rằng những khó khăn của nền kinh tế đã chạm đáy và kinh tế đang hồi phục. Có đúng như vậy không? Doanh nghiệp là những người cảm nhận rõ nhất.
Sáng qua (28/6), tại Hà Nội, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp Bộ Tư pháp và Hội Luật gia Việt Nam đã tổ chức Hội thảo Những cảnh báo về các tranh chấp thương mại trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế .
Theo khảo sát mới nhất của Phòng Thương mại châu Âu (EuroCham) về chỉ số môi trường kinh doanh tại Việt Nam, các doanh nghiệp tiếp tục tỏ ra thận trọng về triển vọng kinh doanh và cũng như triển vọng kinh tế tổng thể trong thời gian tới.
Theo một nguồn tin, Ngân hàng Nhà nước đang xem xét, hướng dẫn những tiêu chí cho vay mới, nhằm gỡ khó cho cả ngân hàng thương mại và doanh nghiệp để lưu thông dòng tiền. Có thể sẽ cho doanh nghiệp tái cơ cấu lại nợ để tiếp tục được vay vốn.
Xảy ra chuyện như Vinashin, cuối cùng Thủ tướng đứng ra nhận trách nhiệm. Tôi nhận trách nhiệm chính trị với tư cách người đứng đầu Chính phủ, chứ tôi cũng không ra quyết định nào sai , Thủ tướng chia sẻ trong buổi thảo luận đánh giá 10 năm đổi mới, phát triển Doanh nghiêp Nhà nước (DNNN) hôm nay ở Hà Nội.

End of content

Không có tin nào tiếp theo