Tìm kiếm: Viện-nghiên-cứu-hòa-bình-quốc-tế-Stockholm
Theo SIPRI, số vũ khí hạt nhân sẵn sàng được triển khai cùng các lực lượng tác chiến trên toàn cầu ngày một gia tăng.
The Economist tính toán rằng chi tiêu thực tế của Trung Quốc vào năm 2020 là 518 tỷ USD - gấp đôi ước tính của Viện Hòa bình Stokholm (SIPRI).
Mỹ vẫn giữ vững vị trí là nhà xuất khẩu vũ khí lớn nhất thế giới, bất chấp tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, trong khi doanh số của Trung Quốc và Nga giảm đáng kể.
5 năm kể từ khi trở lại Trung Đông bằng việc thiết lập căn cứ quân sự ở Syria, Nga đang tiến vào các thị trường vũ khí mà Mỹ bỏ trống, đồng thời tăng cường bán hàng cho các khách hàng truyền thống.
Máy bay tiêm kích nội địa thế hệ mới KF-21 Boramae không chỉ giúp quân đội Hàn Quốc tự chủ trong biên chế vũ khí hiện đại mà còn góp phần đưa nước này vươn lên thành một trong những quốc gia công nghiệp hàng không hàng đầu thế giới.
Việc mở rộng bán vũ khí của Moscow đang mang lại tiền bạc và ảnh hưởng địa chính trị cho nước này khi tìm cách thách thức quyền bá chủ của Mỹ.
Với việc Nga sẽ giao S-400 cho Ấn Độ trước khi kết thúc năm 2021 cho thấy, những tuyên bố đe dọa trừng phạt từ Mỹ đã không hề có tác dụng.
Nga đứng thứ 2 trong danh sách những nước xuất khẩu vũ khí nhiều nhất thế giới, chiếm 20% doanh số toàn cầu. Đứng thứ 3 là Pháp, tiếp theo là Đức và Trung Quốc.
Xuất khẩu vũ khí của Trung Quốc đã giảm trong 5 năm qua. Một báo cáo dẫn ý kiến nhiều chuyên gia nói sự sụt giảm này bắt nguồn từ căng thẳng Trung-Mỹ khiến một số nước láng giềng của Trung Quốc mua thêm vũ khí Mỹ.
Trong bối cảnh đại dịch coronavirus, thế giới cắt giảm chi tiêu quốc phòng cho mục đích y tế, nhiều quốc gia Arab vẫn nỗ lực tăng cường sức mạnh quân sự, chiếm tới một phần ba thị phần vũ khí và thiết bị quân sự thế giới trong 5 năm gần đây.
Với chiến lược coi trọng sự linh hoạt và thiếu bề dày tài chính, nhiều khả năng Sudan sẽ là căn cứ duy nhất của Nga tại lục địa đen trong tương lai gần.
Thay vì lựa chọn hệ thống radar của Mỹ như kế hoạch, Hungary đã mua hệ thống ELM-2084 do Israel sản xuất để tăng cường sức mạnh phòng thủ.
S-400 do Nga chế tạo hiện đang là một mặt hàng khá "hot" khi cả Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ đều sẵn sàng đối diện với các lệnh trừng phạt của Mỹ để sở hữu bằng được hệ thống tên lửa này.
Các công ty Trung Quốc vượt qua Nga để chiếm thị phần lớn thứ hai trên thế giới trong hoạt động buôn bán vũ khí toàn cầu.
Theo SIPRI, các công ty Mỹ và Trung Quốc vẫn thống trị thị trường vũ khí toàn cầu trong năm 2019, trong khi đại diện Trung Đông lần đầu tiên có tên trong top 25 nhà sản xuất vũ khí lớn nhất thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo