Tìm kiếm: Viện-nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế
Theo Báo cáo Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam 2013 – Kết quả điều tra Doanh nghiệp nhỏ và vừa thì hiện mọi mặt trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều suy giảm.
Đầu tư ngân sách vào các lĩnh vực giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ chiếm tỷ trọng khá thấp, trong khi đây là những ngành then chốt góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững, có chất lượng.
Tại Hội thảo “Giải pháp tái cơ cấu đầu tư công trong khuôn khổ đổi mới mô hình tăng trưởng do Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức ngày 7/11, đa số các ý kiến tham luận đều cho rằng tái cơ cấu đầu tư công dù có kết quả bước đầu nhưng chưa đạt hiệu quả như mong muốn của các nhà hoạch định chính sách.
Cổ phần hóa là một bước tiến lớn ảnh hưởng đến cấu trúc quản trị của doanh nghiệp. Nhưng nếu cổ phần hóa chỉ dừng ở một tỉ lệ thấp, mối lo về quản trị có lẽ vẫn còn nguyên đó.
Cổ phần hóa là một bước tiến lớn ảnh hưởng đến cấu trúc quản trị của doanh nghiệp. Nhưng nếu cổ phần hóa chỉ dừng ở một tỉ lệ thấp, mối lo về quản trị có lẽ vẫn còn nguyên đó.
Và có tới 38,5% doanh nghiệp không hối lộ theo điều tra năm 2011, thì đến điều tra năm 2013 cho biết họ đã phải hối lộ.
Đổi mới và sáng tạo trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất thấp nhất là ở khu vực doanh nghiệp siêu nhỏ và kinh doanh hộ gia đình. Đó là nhận định trong báo cáo “Đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam: Kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2013” vừa được công bố.
Theo các chuyên gia kinh tế, để doanh nghiệp (DN) Việt Nam tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu, thậm chí tạo ra sản phẩm mang thương hiệu Việt, trước tiên cần xác định mình là ai và đang ở đâu; nếu thế mạnh là sản xuất bao bì hãy để thế giới nói tới bao bì sẽ tìm tới các nhà cung ứng Việt.
Chỉ số xếp hạng môi trường kinh doanh thuận lợi năm 2015 của Việt Nam chỉ đứng thứ 78, kém xa Malaysia (18) và Thái Lan (26)...
Con dấu có ý nghĩa pháp lý vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp; tuy nhiên việc quản lý, xin cấp và sử dụng con dấu của doanh nghiệp nảy sinh rất nhiều bất cập, khó khăn và lãng phí. Điều này dẫn đến đề xuất bỏ con dấu của doanh nghiệp trong Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) tới đây.
Những vướng mắc về thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa khiến doanh nghiệp mất nhiều thời gian và chi phí. Ông Phạm Quang Vinh, đại diện dự án USAID GIG cho biết, nếu giảm thời gian thông quan một ngày thì nền kinh tế tiết kiệm được 1,6 tỉ USD. Tuy nhiên, thời gian xin một loại giấy phép trong thủ tục xuất nhập khẩu thường mất khoảng vài ngày.
Nhiều nước phát triển đã loại bỏ con dấu vì dễ làm giả và không an toàn.
Hội thảo “Đơn giản hóa thủ tục chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu” diễn ra vào sáng 10/10/2014 tại Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (68 Phan Đình Phùng – Hà Nội).
Con dấu từ vị trí là tài sản, là công cụ đã trở thành một thứ “siêu quyền lực” vượt lên trên doanh nghiệp, gây ra không ít phiền toái, thậm chí trở thành xiềng xích cho doanh nghiệp.
Con dấu từ vị trí là tài sản, là công cụ đã trở thành một thứ “siêu quyền lực” vượt lên trên doanh nghiệp, gây ra không ít phiền toái, thậm chí trở thành xiềng xích cho doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo