Tìm kiếm: WS-2
Máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ 5 hai động cơ J-31 Thẩm Dương tiên xuất hiện trong các bức ảnh với màu sơn của Không quân Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), dẫn đến suy đoán rằng máy bay có thể được đưa vào hoạt động trong năm nay, theo Military Watch.
Các nhà phân tích cho biết, quân đội Trung Quốc (PLA) đang mua hai loại máy bay không người lái tự sát, loại vũ khí có thể giúp binh lính áp dụng nhiều loại chiến thuật mới.
Mặc dù sở hữu lực lượng vũ trang có quy mô rất lớn, được đánh giá đứng thứ hai trong khối quân sự NATO chỉ sau Mỹ, nhưng Thổ Nhĩ Kỳ lại bị chê trách là không sẵn sàng cho một cuộc chiến dài hơi.
Vào cuối tháng 2, Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố phá hủy cơ sở chiến tranh hóa học của Syria ở tỉnh Aleppo và đã công bố một đoạn video về cuộc tấn công vị trí nói trên.
Những hình ảnh mới được công bố đã xác nhận thông tin nói rằng công ty hàng không quân sự hàng đầu của Trung Quốc, Tập đoàn hàng không Thẩm Dương đang sản xuất một loạt chiến đấu cơ- tiêm kích trên hạm hạng nặng J-15 Flying Shark phiên bản mới- tích hợp một số cải tiến đáng kể so với trước.
Chiến trường Idlib ngày càng "nóng bỏng" sau khi Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đưa đến đây hàng loạt vũ khí sát thương diện rộng mạnh nhất trong quân đội của mình. Nga nhiều khả năng cũng sẽ tung tên lửa "sát thần" đến đây nhằm ngăn chặn bước tiến của Ankara.
Không phải tiêm kích F-16 hay xe tăng chiến đấu chủ lực Altay, pháo tự hành T-155 mà tên lửa đạn đạo J-600T Yildirim của Thổ Nhĩ Kỳ mới là vũ khí khiến liên quân Nga-Syria phải lo lắng nhất.
Sau đợt triển khai quân rầm rộ và tiến sâu vào lãnh thổ Syria, nhưng vấp phải màn đáp trả dữ dội từ phía liên quân Nga-Syria, Thổ Nhĩ Kỳ đã quyết định điều hệ thống pháo phản lực T-300 cỡ nòng 302mm vào tham chiến.
Chiến dịch đưa hàng nghìn quân y đến Vũ Hán đối phó nCoV là lần đầu vận hành trong điều kiện thực tế của vận tải cơ Y-20. Được biết Y-20 hiện được coi là dòng máy bay vận tải con cưng của quân đội Trung Quốc.
Liên Xô và các đồng minh từng diễn tập đánh chiếm nhanh và thành lập chính quyền địa phương tại Tây Berlin.
Sau đợt triển khai quân rầm rộ và tiến sâu vào lãnh thổ Syria, Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu hứng chịu những tổn thất nhất định từ pháo binh của quân đội Syria (SAA), rất có thể họ sẽ đưa pháo phản lực mạnh nhất thế giới T-300 vào tham chiến.
Trên trang Twitter chính thức của Hải quân Ấn Độ vừa cho đăng tải những hình ảnh mới nhất cho thấy loại máy bay chiến đấu hạng nhẹ của nước này đã có khả năng hạ cánh trên tàu sân bay INS Vikrmaditya.
Giới chuyên gia cho rằng dù quân đội Trung Quốc đang tích cực trong việc chế tạo các phi đội máy bay chiến đấu, ném bom tàng hình nhưng các vũ khí này có thể sẽ không hoạt động hiệu quả như họ mong muốn vì Bắc Kinh vẫn đang gặp khó trong việc sản xuất động cơ phù hợp cho những khí tài này.
Khả năng đặt tên của Không quân Trung Quốc có vẻ khá giới hạn khi có rất nhiều loại phương tiện cùng được đánh số 20.
So với phiên bản cũ, phiên bản JF-17 Block 3 số hiệu 3000 của Trung Quốc vừa mới được bay thử nghiệm hồi cuối tuần vừa rồi có vài thay đổi nhỏ, nhưng vẫn sử dụng động cơ kiểu cũ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo