Tìm kiếm: Xuất-khẩu-Việt-Nam
Với hiệp định EVFTA, Việt Nam đang có cơ hội trở thành điểm trung chuyển, kết nối các hoạt động thương mại - đầu tư của EU tại khu vực.
Muốn xuất khẩu nông sản có chất lượng sang thị trường EU, DN phải luôn nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng các nước để đổi mới và cải tiến cho phù hợp.
Thời gian qua, dù nhiều sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vẫn ghi nhận mức tăng trưởng khá, nhưng dịch COVID-19 đã khiến một số mặt hàng nông sản gặp khó trong xuất khẩu.
Thói quen tiêu dùng toàn cầu đang thay đổi, đồng nghĩa với khả năng bán hàng toàn cầu càng cao và xuất khẩu trực tuyến không còn là xu thế mà là thực tế.
Hiệp định thương mại tự do EVFTA mở ra cơ hội giao thương giữa Việt Nam và EU, mở rộng thị trường cho hàng Việt.
Trước tình hình dịch Covid tiếp tục diễn biến phức tạp sẽ gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực lên thị trường khiến không chỉ doanh nghiệp (DN) gặp khó, mà ngay cả các cấp quản lý cũng phải đối mặt với nhiều thách thức. Điều này đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt của các bên đồng hành cùng chung tay vượt qua thách thức này.
DNVN - Cơ hội từ EVFTA rất lớn nên doanh nghiệp Việt phải tự ý thức làm ăn bài bản, để thiết lập các quan hệ bền vững, lâu dài với EU. Đồng thời, bên cạnh việc khai thác các thị trường truyền thống, việc khai thác các thị trường nhỏ hơn, các thị trường ngách phù hợp với năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là hết sức quan trọng.
DNVN - Nền tảng hỗ trợ xuất khẩu Việt Nam (ECVN), một giải pháp chuyển đổi số tối ưu dành cho cộng đồng doanh nghiệp xuất khẩu trong thời đại thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ.
DNVN - Giữa Việt Nam và Ấn Độ có nhiều cơ hội hợp tác phát triển chuỗi giá trị sản xuất - XK giày dép, dệt may và đồ nội thất, thủy hải sản. Việc Việt Nam tham gia 16 FTA trong khu vực và thế giới là cơ hội cho các DN Ấn Độ tăng cường hợp tác với đối tác Việt Nam, tiến vào thị trường Việt Nam và tiếp cận các khu vực khác thông qua Việt Nam.
Bộ Công Thương cảnh báo về đề xuất sửa đổi “Các tiêu chuẩn ghi nhãn đối với thực phẩm” của Hàn Quốc.
Việc chủ động đưa ra các chính sách tương thích và thay đổi các qui định pháp luật trong nước là rất cần thiết để các doanh nghiệp Việt nhanh chóng thích nghi với các FTA thế hệ mới như EVFTA, CPTPP.
Theo Tổng cục thống kê, dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại các thị trường là đối tác thương mại chính của Việt Nam gây ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động xuất, nhập khẩu.
Các doanh nghiệp cần cẩn trọng để tránh "bẫy thâu tóm" từ phía nhà đầu tư nước ngoài, thận trọng với FDI "núp bóng", nhưng điều đó không có nghĩa là gây khó dễ cho hoạt động mua bán và sáp nhập.
EVFTA đi vào thực thi sẽ là "liều thuốc" giúp doanh nghiệp dệt may thoát ra khỏi những khó khăn do Covid-19 gây nên. Tuy nhiên, cơ hội chỉ là cơ hội, nếu doanh nghiệp dệt may không đáp ứng được quy tắc xuất xứ.
Giá nguyên liệu nhựa xuống đáy nhưng các doanh nghiệp (DN) ngành nhựa có tận dụng để nhập khẩu (NK) khi nguồn vốn có hạn? Dịch Covid-19 có thể làm một số nguồn nguyên liệu ngoại trở nên rẻ hơn thì các DN cũng nên nghĩ tới đối tác mới, nguồn nguyên liệu mới, tránh“bỏ trứng cùng một giỏ” như phụ thuộc NK từ Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo