Tìm kiếm: Xuất-khẩu-tăng-trưởng
Mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% như đã được đề ra trong kỳ họp Quốc hội mới đây là hoàn toàn khả thi nếu Việt Nam đáp ứng được hai điều kiện.
Theo HSBC, đầu tư FDI, tiêu dùng tăng nhờ vào tầng lớp trung lưu mở rộng, cơ sở hạ tầng mới... là những động lực của kinh tế Việt Nam trong năm 2022.
Ngành da giày đã khôi phục mạnh mẽ và dự kiến sẽ về đích kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng dương ở mức khoảng 5% năm nay.
DNVN - Theo Sở Công thương tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, mặc dù dịch COVID-19 đã làm đứt gãy chuỗi cung ứng, gây khó khăn cho doanh nghiệp nhưng nhờ sự khởi sắc từ các thị trường xuất khẩu quan trọng như: Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản... nên kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ đầu năm đến nay vẫn giữ đà tăng trưởng.
DNVN - Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có những đối thủ cực kỳ mạnh, thậm chí là mạnh nhất thế giới trong lĩnh vực dịch vụ phân phối, giáo dục và nhiều dịch vụ khác. Doanh nghiệp Việt phải sẵn sàng cho tương lai mà trong đó có cả cơ hội và thách thức.
Chỉ số PMI toàn cầu liên tục tăng trong các tháng đầu năm với sự dẫn dắt của các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU,… khi các quốc gia này hoàn thành tiến độ tiêm chủng nhanh và kinh tế dần phục hồi.
DNVN - Các thị trường xuất khẩu chính phục hồi rõ nét, việc tận dụng ưu đãi mở cửa thị trường từ các FTA mới và giá xuất khẩu hàng hóa tăng được cho là 3 nguyên nhân chính khiến xuất khẩu Việt Nam giữ được đà tăng trưởng trong 8 tháng đầu năm 2021 bất chấp đại dịch COVID-19.
Không ngừng khẳng định vị thế trên thế giới, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VINAMILK) là đại diện duy nhất của khu vực Đông Nam Á góp mặt trong 4 bảng xếp hạng toàn cầu, theo báo cáo thường niên của Brand Finance về Thương hiệu giá trị nhất và Thương hiệu mạnh nhất trong ngành thực phẩm & đồ uống năm 2021.
Trên cơ sở tình hình xuất khẩu những tháng đầu năm, trường hợp dịch bệnh được kiểm soát, hoạt động sản xuất khôi phục trở lại, theo Bộ Công Thương, xuất khẩu năm 2021 ước đạt khoảng 313 tỷ USD, tăng khoảng 10,7% so với năm 2020, vượt mục tiêu Chính phủ giao (4 - 5%) và vượt mục tiêu Kế hoạch đề ra của Bộ Công Thương (4 - 5%).
Tiếp tục được đánh giá là doanh nghiệp xuất khẩu uy tín trong ngành sữa, Vinamilk cho thấy thế mạnh của mình sau gần 25 năm chinh chiến ở thị trường quốc tế và bản lĩnh trước "làn sóng” COVID-19 trong gần 2 năm qua.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, hoạt động xuất khẩu của hầu hết mặt hàng, nhóm hàng 7 tháng đầu năm nay đều đạt mức tăng trưởng tích cực. Tuy nhiên, đà tăng trưởng này đang có phần chậm lại do dịch COVID-19.
DNVN - Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (“Vinamilk”, “Công ty”) công bố báo cáo tài chính Q2/2021 với tổng doanh thu hợp nhất đạt 15.729 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 2.862 tỷ đồng. Lũy kế 6 tháng đầu năm, tổng doanh thu và lợi nhuận sau thuế hợp nhất hoàn thành lần lượt 46,6% và 48,6% kế hoạch năm.
Đại dịch COVID-19 đã và đang khiến nhiều doanh nghiệp (DN) phải thu hẹp quy mô sản xuất, cắt giảm lao động, thậm chí là phải tạm dừng hoạt động. Do vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động, phục hồi sản xuất, kinh doanh, DN buộc phải đầu tư cho khoa học - công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo.
Dù đối mặt với nhiều thách thức do dịch bệnh COVID-19 nhưng trong 6 tháng đầu năm nhiều nhóm hàng xuất khẩu vẫn tăng trưởng 2 con số.
DNVN – Theo Hiệp hội chế biến gỗ Bình Dương, dịch Covid-19 xảy ra trên toàn cầu, gây ảnh hưởng mạnh đến hàng loạt chuỗi cung ứng hàng hóa trên thị trường thế giới, trong đó có ngành chế biến và xuất khẩu gỗ. Tuy nhiên, nhờ doanh nghiệp nhanh chóng thích nghi, chuyển đổi phương thức giao dịch, nên ngành gỗ xuất khẩu của tỉnh vẫn phát triển khả quan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo