Tìm kiếm: Xuất-khẩu-vũ-khí
Chi tiêu quốc phòng toàn cầu tăng đột biến trong thập kỷ cuối, nhưng xu hướng có thể bị đảo ngược do Covid-19 và nguy cơ suy thoái kinh tế.
S-400 có khả năng tấn công mục tiêu kẻ thù ở khoảng cách từ 60km tới 400km, trên độ cao từ vài m cho tới vài km cũng như có thể tiêu diệt mục tiêu đạn đạo bay ở tốc độ 4,8 km/s.
Ấn Độ vẫn phụ thuộc phần lớn vào nguồn cung vũ khí của Nga, đồng thời thể hiện tham vọng tự chủ sản xuất và ra giá để Nga giúp đỡ.
Báo cáo về hợp tác kỹ thuật quân sự của Nga vừa được trình lên Tổng thống Vladimir Putin đầu tháng 4 cho biết, tổng doanh thu xuất khẩu vũ khí năm 2019 của Nga đạt 15,2 tỷ USD, trong đó nhiều loại vũ khí được khách hàng nước ngoài ưa chuộng.
Trung Quốc đã phát triển thành công 3 loại ngư lôi trang bị trên tàu ngầm, trong đó có một loại có thể coi là 'tàng hình', điều này đã làm tàu ngầm Trung Quốc chiến thắng tàu ngầm thông thường Nga.
Những động thái gần đây của Nga liên quan tới việc ngăn chặn máy bay P-8A ở Syria và kế hoạch bán S-400 cho Iraq thực chất là để đẩy lùi sự hiện diện quân sự của Mỹ ở Trung Đông.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế, chính phủ Canada quyết định khởi động lại hợp đồng cung cấp xe bọc thép chở quân hạng nhẹ cho Saudi Arabia.
Truyền thông Trung Quốc nhận định về khả năng Nga sẽ bị Mỹ đánh bại trong thời gian ngắn. Kết luận mà họ đưa ra là gì.
Hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 của Nga và HQ-22 của Trung Quốc đang đứng trước cơ hội sẽ thay thế Patriot do Mỹ sản xuất tại Saudi Arabia.
Theo Tổng thống Putin, nhu cầu mua sắm vũ khí Nga trên thế giới vẫn tiếp tục gia tăng nhờ danh tiếng về chất lượng và hiệu quả thực tế đã được chứng minh trên chiến trường Syria.
Nga đang thực hiện một chiến lược xuất khẩu vũ khí hợp lý, hiện vũ khí của Nga đang dần chiếm lĩnh thị trường Đông Nam Á, Trung Đông và châu Phi, điều này có tác dụng quan trọng trong việc hồi sinh nền kinh tế đầy khó khăn của nước này.
Hãng Mitsubishi Electric của Nhật đã trúng gói thầu trị giá 10 tỷ Yen (2.189 tỷ đồng) để sản xuất các hệ thống radar phòng không cho không quân Philippines.
Là quốc gia đầu tàu của Liên minh châu Âu (EU) và cũng là nước thành viên có vai trò quan trọng trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Pháp đang có mặt trong danh sách bộ ba nhà xuất khẩu vũ khí hàng đầu thế giới.
Mỹ vẫn dẫn đầu trên thị trường vũ khí toàn cầu, trong khi Trung Đông, nơi đang diễn nhiều xung đột lại tăng cường nhập khẩu vũ khí.
Bất chấp những nỗ lực từ phía Israel, Lục quân Mỹ gần đây đã đưa ra quyết định hủy bỏ hợp đồng mua sắm hệ thống Vòm sắt của Tel Aviv với giá 1 tỉ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo