Tìm kiếm: bán-vốn-nhà-nước
(DNVN) - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, để bảo đảm công khai, minh bạch, bảo đảm có lợi nhất cho nhà nước, phải tiến hành niêm yết trên thị trường chứng khoán trước khi bán vốn nhà nước...
(DNVN) - Trong quá trình bán vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, Thủ tướng yêu cầu phải thực hiện theo các quy luật, thông lệ thị trường, bảo đảm công khai, minh bạch, chống tham nhũng, tiêu cực, chống lợi ích nhóm, bảo toàn tối đa tài sản nhà nước, bảo đảm lợi ích cao nhất của đất nước.
(DNVN) - Chính phủ yêu cầu bán vốn nhà nước tại doanh nghiệp mà nhà nước không cần nắm giữ bao gồm cả những doanh nghiệp đang kinh doanh có hiệu quả, đúng quy định, minh bạch, tránh thất thoát.
(DNVN) - Trả lời trước Quốc hội tại phiên chất vấn sáng 17/11, Bộ trưởng Bộ Tài chính thừa nhận việc bán vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp vẫn còn quy mô thấp nhưng không thể nóng vội.
(DNVN) - Theo tin từ Văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đã đồng ý việc Bộ Công Thương chỉ đạo thoái toàn bộ phần vốn nhà nước tại Tổng công ty cổ phần Thiết bị điện Việt Nam (Gelex).
(DNVN) - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ cho biết, Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về sử dụng một phần số tiền thu được từ bán phần vốn nhà nước trong các doanh nghiệp để thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, đầu tư một số bệnh viện...
(DNVN) - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) bình quân chung của các doanh nghiệp khoảng 15 - 17%, đặc biệt có doanh nghiệp có chỉ số ROE cao từ 30- 46%.
(DNVN) - Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt (BVSC) cho rằng, việc bán vốn nhà nước tại các doanh nghiệp như Vinamilk, FPT... sẽ cần một lộ trình dài hơi và theo từng bước một.
Tham gia sân chơi AEC không chỉ đòi hỏi năng lực tài chính mà còn cả các năng lực mềm khác.
Đó là phản ánh được ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công Thương nêu ra tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp ngày 27/12. Theo ông Hải, khác với ngành giao thông, một số lãnh đạo doanh nghiệp ngành Công thương rất muốn nghỉ để khỏi phải thực hiện cổ phần hóa và những vấn đề phức tạp khác của doanh nghiệp.
Đó là phản ánh được ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công Thương nêu ra tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp ngày 27/12. Theo ông Hải, khác với ngành giao thông, một số lãnh đạo doanh nghiệp ngành Công thương rất muốn nghỉ để khỏi phải thực hiện cổ phần hóa và những vấn đề phức tạp khác của doanh nghiệp.
Kế hoạch đặt ra trong 2 năm 2014-2015, cả nước phải cổ phần hóa 432 doanh nghiệp Nhà nước, nhưng sau khi rà soát, tiếp tục bổ sung danh mục doanh nghiệp phải cổ phần hóa tới thời điểm này thì lên tới 532 doanh nghiệp Nhà nước cần cổ phần hóa.
Thị trường chứng khoán sôi động là thời điểm hàng loạt các DN lên kế hoạch tăng vốn. Thời buổi khó khăn nhưng các ông chủ đều có những độc chiêu để rút tiền tỷ từ túi các nhà đầu tư.
Khẳng định cổ phần hóa giúp giảm tiêu cực, tham nhũng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo Bộ Giao thông Vận tải phải cổ phần hóa quyết liệt các tổng công ty thuộc bộ trong năm nay, "lãnh đạo nào không làm được thì thay".
Thể chế kinh tế thị trường là một trong ba đột phá chiến lược và đó cũng là trụ cột đầu tiên trong 12 trụ cột của cạnh tranh giữa các quốc gia. Thông điệp đầu năm của Thủ tướng đã nêu đúng, cụ thể và toàn diện vấn đề đổi mới thể chế như một mũi nhọn đột phá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo